Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 19

Tập đọc Tiết 37

 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT ( Trang 4)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết đọc đúng một văn kịch cụ thể:

- Đọc phân biệt lời các nhân vật

- Đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách, tâm trạng của nhân vật.

- Hiểu nội dung phần 1 của trích đọan kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

- HSHN: Biết đọc một văn bản kịch.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

 3. Thái độ: Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

- Bảng phụ ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc33 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẩn bị bài sau: Kể chuyện Tiết 19 Chiếc đồng hồ ( Trang 9) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện chiếc đồng hồ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó , cần làm tốt việc được phân công , không nên suy bì chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. Mở rộng ra , có thể hiểu: mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc , công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý. - HSHN: Biết nghe và kể được hai đoạn của câu chuyện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: - Nghe thầy cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận biết đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ truyện trong sgk. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động2: GV kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1. - HS nghe. - GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. - HS nghe và quan sát tranh minh hoạ. - GV: Tóm tắt nội dung chuyện. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện: - 1 HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện. - Kể chuyện theo cặp: - Mỗi HS kể 1 – 2 đoạn của chuyện theo cặp. - Thi kể trước lớp. - HS kể chuyện trước lớp và tóm tắt nội dung trong tranh. - 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và rút ra nội dung chuyện. - GV và HS nhận xét và bình chọn cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất . (1p) (10p) (17p) Tranh 1: Được tin Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô, các cán bộ tham dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều náo nức muốn đi. Tranh 2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón Bác. Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác rút trong túi ra một chiếc đồng hồ. Bác mượn câu chuyện chiếc đồng hồđể đả thông tư tưởng cán bộ một cách hóm hỉnh. Tranh 4: câu chuyện chiếc đồng hồ của Bác khiến ai nấy đều thấm thía. Nội d Nội dung: Qua câu chuyện về chiếc đồng đồng hồ.đáng quý. 4. Củng cố : (2p)- Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: (1p) - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Chuyên cần - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn. II. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đã chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Xong bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn xấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. IV. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. V. Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình. Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy: . ..Đạo đức Tiết 19 Em yêu quê hương ( Trang28) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mọi người cần phải yêu quê hương. - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. - HSHN: Biết yêu quê hương. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát. 3. Thái độ: Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Giấy, bút mầu. - HS: Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 1 HS nêu ghi nhớ bài trước: ( Biết hợp tác với những người xung quanh, công việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn). 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em. - HS đọc truyện trước lớp. + CH: Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? +CH: Hà gắn với cây đa như thế nào? +CH: Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? +CH: Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương? +CH: Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chung ta phải làm như thế nào? Hoạt động 3: Làm bài tập 1 sgk. - HS thảo luận theo cặp và làm bài tập 1. - Đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - HS đọc phần ghi nhớ ( sgk) Hoạt động 4: Liên hệ thực tế. - HS thảo luận theo nhóm các ý sau: + Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? + Bạn đã làm được những việc gì thể hiện tình yêu quê hương mình? - HS thảo luận theo nhóm sau đó một số HS trình bày trước lớp. - GV: Nhận xét – bổ xung. (1p) (12p) (8p) (7p) - Vì cây đa là biểu tượng của quê hương cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người. - Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn chơi dưới gốc đa. - Để chữa cho cây sau trận lụt. - Bạn rất yêu quý quê hương. - Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương. + Trường hợp a, b, c, d thể hiện tình yêu quê hương. Ghi nhớ: Quê hương mỗi người chỉ một, Như là chỉ một mẹ thôi. Quê hương nếu ai không nhớ, Sẽ không lớn nổi thành người. 4. Củng cố: (2p)- HS nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: (1p) - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Em yêu quê hương. Thể dục Tiết 37 Trò chơi “ lò cò tiếp sức” và“ đua ngựa” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn đổi chân khi đi sai nhịp. Y.c thực hiện động tác tương đối chính xác. - Làm quen trò chơi “ đua ngựa và lò cò tiếp sức”. Y/c biết được cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình. - HSHN: Biết tham gia vào trò chơi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tập thể dục cho HS. 3. Thái độ: Ham thích thể dục , có ý thức tự giác trong khi tập. II. Đồ dùng dạy học: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: bóng, dây. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nội dung, Y/c tiết học. Hoạt động 2: Phần cơ bản: - HS tập luyện theo khu vực đã quy định. - GV quan sát và uốn nắn. - Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn . - GV nêu tên - HS nhắc lại cách chơi rồi chơi. - HS các tổ thi đua chơi dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Hoạt động 3: Phần kết thúc: - Nhận xét tiết học (10p) (20p) (5p) * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS chạy thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiễn xung quanh sân tập . - Xoay các khớp cổ chân , khớp gối, hông , cổ tay, vai * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng hai tay và bắt bóng bằng một tay - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Làm quen với bóng chuyền sáu. - Chơi trò chơi “ lò cò tiếp sức” * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Đi thường, vừa đi vừa hát. Thể dục Tiết 38 Tung và bắt bóng Trò chơi “ bóng chuyền sáu” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tung bóng và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng hai tay và bắt bóng bằng một tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Y/c thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Làm quen trò chơi “ bóng chuyền sáu”. Y/c biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. - HSHN: Biết tung và bắt bóng. 2. Kĩ năng: Tung và bắt bóng chính xác. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong khi tập. II. Đồ dùng dạy học: - Phương tiện: bóng , dây nhẩy. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Phần mở đầu. - GV phổ biến nội dung, Y/c tiết học. Hoạt động2: Phần cơ bản: - Y/c HS tập luyện theo khu vực đã quy định. - GV quan sát và uốn nắn. - Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn . - GV nêu tên - HS nhắc lại cách chơi rồi chơi. - Các tổ thi đua chơi dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Hoạt động3: Phần kết thúc: - GV: Nhận xét tiết học - HS đi thường và hát (10p) (20p) (5p) * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS chạy thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiễn xung quanh sân tập . - Xoay các khớp cổ chân , khớp gối, hông , cổ tay, vai * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng hai tay và bắt bóng bằng một tay - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Làm quen với bóng chuyền sáu. * * * * * * * * * * * * * * * * * * Kĩ thuật Tiết 19 Nuôi dưỡng gà ( Trang 62) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi gà. - Biết cách cho gà ăn uống. - HSHN: Biết cách cho gà ăn uống. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta: ( Gà ri, gà tam hoàng, gà lơ go,). 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - GV nêu khái niệm: - HS đọc mục 1 trong SGK. - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - GV kết luận: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. - HS đọc mục 2a SGK. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, giải thích. - HS đọc mục 2b SGK. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, giải thích. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh. - GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập để HS tự dánh giá kết quả học tập của mình. - GV nhận xét đánh giá. (10p) (12p) (5p) - Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng. KL: Nuôi dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu là cho gà ăn, uống nhằm cung cấp nước và chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Nuôi dưỡng gà hợp lí sẽ giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. - Chất bột đường, chất đạm có tác dụng chủ yếu trong việc cung cấp năng lượng hoạt động và tạo thịt mỡ, - Chất đam, chất khoáng là những chất dinh dưỡng chủ yếu tham gia tạo thành trứng gà, - Nước là một trong những thành phần chủ yếu cấu tạo nên cơ thể động vật 4. Củng cố : (2p)- Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: (1p)- Chuẩn bị bài sau: Chăm sóc gà.

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Giáo án liên quan