Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 18 năm 2012

Toán Tiết 86

 DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC (trang 87)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.

2. Kĩ năng: - Biết vận dụng quy tắc tính S hình tam giác

3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy- học:

- GV: Chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau (bằng bìa)

III. Hoạt động dạy- học:

1. ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (3p)

 + CH: Nêu đặc điểm của hình tam giác, phân biệt các dạng hình tam giác.

 - HS: Trả lời.

 - GV: Nhận xét cho điểm

 

doc19 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 18 năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g rừng ngập mặn, Chuỗi ngọc lam, Hạt gạo làng ta, Buôn Chư Lêng đón cô giáo, Về ngôi nhà đang xây, Thầy thuốc như mẹ hiền. - Nẹp thêu, xung xích, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy, - Học sinh viết, soát bài. 4. Củng cố: (2p) - GV: Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò: (1p) - Về học bài và chuẩn bị bài giờ sau Khoa học Tiết 34 HỖN HỢP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp 2. Kĩ năng:Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: HS: mỗi nhóm 4 HS chuẩn bị một ít gạo, ít cám, ít thóc, ít vỏ trấu, ít đường, ít muối, ít hạt tiêu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (3p) Nêu ví dụ về một số chắt ở thể rắn,thể lỏng, thể khí 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị” - GV: Chia lớp ra thành các nhóm. - HS: Các nhóm làm thí nghiệm. - Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và nếm riềng từng chất: muối, mì chính, hạt tiêu. - Ghi nhận xét vào báo cáo. + CH: Để tạo ra hôn hợp gia vị cần có những chất nào? Hoạt động 2: Thảo luận: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi + CH: Theo bạn, không khí là 1 chất hay 1 hỗn hợp. + CH: Kể tên 1 số hỗn hợp khác mà em biết. Hoạt động 3: Trò chơi. “Tách các chất ra khỏi hôn hợp” - GV:Chia lớp làm 3 nhóm. - HS: Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng (câu hỏi ứng với mỗi hình) (10p) 5p (10p) (9p) + Ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải được chộn lẫn với nhau. + Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hôn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. + Là 1 hỗn hợp. + Gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muỗi lẫn cát, H1: làm lắng H2: Sảy H3: Lọc 4. Củng cố(1p) Hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò (1p) Về học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu Tiết 35 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 5) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hành viết thư: Viết thư cho người thân ở xa, kể lại kết quả học tập của em. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết thư cho HS 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy- học: III. Hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (1p) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1. Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hành viết thư - HS: Đọc đề bài - GV: Gợi ý +CH: Em viết thư cho ai? Người ấy đang ở đâu ? + CH: Dòng đầu thư viết thế nào? +CH: Em xưng hô thế nào với người thân? + CH: Phần nội dung em nên viết những gì? - GV: Yêu cầu HS viết bài Hoạt động 2: Đọc bài viết - GV: Gọi HS đọc bức thư của mình - HS: Đọc bức thư của mình dưới lớp theo dõi nhận xét bổ sung - GV: Chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS (1p) (22p) (9p) Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I - Kể lại kết quả học tập, rèn luyện sự tiến bộ của em trong học tập kì I, quyết tâm ở học kì II - Cuối thư lời chúc - lời hứa và ký tên 4. Củng cố:(1p) Hệ thống lại nội dung bài. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài ,chuẩn bị ôn tập tiết 6 Toán Tiết 89 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đề chung do tổ chuyên môn ra) Địa lí Tiết 18 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Đề chung do tổ chuyên môn ra) Chính tả Tiết 18 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 6) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra đọc lấy điểm. Ôn luyện tổng kết chuẩn bị bài kiểm tra 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát,đúng tốc độ 3. Thái độ: - GIáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập III. Ho ạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dun Hoạt động 1. Giới thiệu bài Hoạt động 2: Kiểm tra đọc lấy điểm. Giáo viên kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 6 HS. - GV: Gọi HS lên bốc thăm. - HS: Lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút, rồi lên đọc bài. - GV: Nêu câu hỏi. - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập - GV : Gọi HS đọc yêu cầu - HS: Đọc bài thơ + CH: Sở là tên loài cây như thế nào? - GV: Yêu cầu HS làm bài tập trên phiếu - HS: Nêu miệng mỗi HS nêu 1 nội dung - GV: Nhận xét chốt lại kết quả đúng (1p) (11p) (18p) Chuyện một khu vườn nhỏ, Mùa thảo quả, Hành trình của bầy ong, Người gác rừng tí hon, Trồng rừng ngập mặn, Chuỗi ngọc lam, Hạt gạo làng ta, Buôn Chư Lêng đón cô giáo, Về ngôi nhà đang xây, Thầy thuốc như mẹ hiền. Bài thơ: Chiều biên giới a. Biên giới b. Nghĩa chuyển c. Đại từ xưng hô: em và ta. d. HS viết tuỳ theo cảm nhận của HS 4. Củng cố: (2p) Hệ thống lại nội dung bài 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà học bài và làm bài tiết 7 + 8 chuẩn bị giờ sau kiểm tra. Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013 Toán Tiết 90 HÌNH THANG (trang 91) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hình thành được biểu tượng về hình thang. Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy- học: Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 5. III. Hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng về hình thang. GV: Vẽ hình thang ABCD trên bảng có: Cạnh đáy AB và CD Cạnh bên AD và BC - HS: Quan sát g hình thang. Hoạt động 3: Nhận dạng một số đặc điểm của hình thang - HS: Quan sát và trả lời. +CH: Đặc điểm hình thang? +CH: Hình thang có mấy cạnh? + CH: Hai cạnh nào song song với nhau? - GV giới thiệu: AH đường cao. Độ dài AH là chiều cao. Hoạt động 4: Thực hành - HS: Nêu yêu cầu bài 1. - GV: Hướng dẫn. - HS: nêu miệng. - HS: Nêu yêu cầu bài 2. - GV: Vẽ hình lên bảng. - HS: Thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả. -GV: Chữa và nhận xét. - HS: Nêu yêu cầu bài 3. - HS vẽ hình vào vở - GV: Giới thiệu hình thang vuông (hình b) - HS: Đọc yêu cầu bài 4. - HS: Nhận xét đặc điểm hình thang vuông. - GV: Kết luận: (1p) (6p) (6p) (15p) A B D D + 4 cạnh + AB song song với DC * Kết luận: Hình thang có một cặp đối xứng song song gọi là 2 đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB): hai cạnh kia gọi là 2 cạnh bên (BC và AD) Bài 1: + Hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang. Bài 2: - Hình 1, 2, 3 có bốn cạnh và bốn góc. - Hình 1, 2 có hai cặp cạnh đối diện song song. - Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện song song. - Hình 1 có bốn góc vuông. Bài 3. Vẽ hình b a. Bài 4: - Hình thang ABCD có góc đỉnh A và góc đỉnh D là góc vuông, có cạnh bên AD vuông góc với hai đáy. - Hình thang vuông có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy. 4. Củng cố: (3p) Hệ thống lại nội dung bài. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau. Luyện từ và câu Tiết 34 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I KIỂM TRA ĐỌC-HIỂU (Đề chung do tổ chuyên môn ra) Tập làm văn Tiết 34 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I KIỂM TRA VIẾT (Đề chung do tổ chuyên môn ra) Lịch sử Tiết 18 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đề chung do tổ chuyên môn ra) Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 1. Đạo đức Các em học sinh ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn, không xẩy ra đánh cãi nhau. 2. Học tập Các em có đủ sách giáo khoa, vở viết, bút mực và các đồ dùng khác phục vụ học tập. Lớp duy trì nề nếp học tập các em học sinh đi học đều, đi học đúng giờ. Nhiều em có ý thức học tập tốt ( Dương Thương, Huyền, Lê Hiệp, Đàm Hiệp, Hoàn Thương). Còn một số học sinh chưa tự giác tập trung trong học tập (Lý Đoàn, Tình, Sơn, Viên). 3. Lao động vệ sinh Các em đã tự giác tích cực thực hiện hoàn thành công việc được giao. Công tác vệ sinh lớp học hàng ngày thực hiện khá tốt có ý thức tự giác. * Nhắc nhở học sinh thực hiện nhiệm vụ tuần tới - Yêu cầu cả lớp đi học đều, đi học đúng giờ, trường hợp ốm đau nghỉ học phải có giấy xin phép. Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học cần tập trung phát biểu ý kiến xây dựng bài; - Về nhà luyện viết bài và làm bài trong vở bài tập đầy đủ - Tự giác làm tốt công tác vệ sinh lớp học và khu vực được phân công; TUẦN 19 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 CHÀO CỜ Toán Tiết 91 DIỆN TÍCH HÌNH THANG (Trang 93) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Hình thành công thức tính diện tích hình thang. 2. Kĩ năng: Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: GD ý thức tự giác, tích cực trong học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng toán học 5 III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: Nêu các yếu tố của hình thang. (2p) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Hình thành công thức tính diện tích hình thang. - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng lắp, ghép hình thao tác như sgk - Học sinh thực hành cắt ghép theo hướng dẫn. - Học sinh nêu nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK tạo thành. - Học sinh tính diện tích hình tam giác ADK + Kết luận: Hoạt động3: Thực hành. Hướng dẫn HS làm cá nhân. - Học sinh làm vào bảng con - Giáo viên nhận xét. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh đổi vở kiểm tra: - Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá. Nhóm 2 - Thảo luận làm bài và nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét và chữa bài. (1p) (12p) (16p) 6p - Diện tích hình thang ABCD = diện tích tam giác ADK SADK = Mà = = g Diện tích hình thang ABCD là: * Diện tích hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2. (S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao) Bài 1: a) = 50 (cm2) b) = 84 (m2) Bài 2: a) Diện tích hình thang là ` = 32,5 (cm2) b) Diện tích hình thang là: = 20 (cm2) Đáp số: a) 32,5 cm2 b) 20 cm2 Bài 3: Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích hình thang là: = 10020,01 (m2) Đáp số: 10020,01 m2 4. Củng cố: (2p) Hệ thống nội dung. 5. Dặn dò:(1p) Học quy tắc, làm bài tập.

File đính kèm:

  • docTuan 18.doc