Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 17

Tập đọc Tiết 33

 NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG( Trang164)

 ( Nội dung tích hợp: BVMT: Phương thức tích hợp: khai thác gián tiếp nội ND bài)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

 Hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: Ngu Công, cao sản,

- HSHN: Đọc được bài văn, trả lời được 2 câu hỏi trong bài.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.

3. Thái độ: Giáo dục HS học tập tấm gương ông Phàn Phù Lìn bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (3p)

- HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời nội dung bài.

3. Bài mới:

 

doc26 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(9p) (9p) (9p) + Động vật cần những yếu tố như Nước,không khí, ánh sáng , và các chất dinh dưỡng. + Từ nhiều loại thức ăn khác nhau . KL: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng , duy trì và phát triển cơ thể của gà . Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. + Thóc, ngô , tấm, gạo , khoai , sắn, rau xanh , cào cào , châu chấu , ốc , tép , bột đỗ tương , vừng , bột khoáng. - Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm : + Nhóm thức ăn cung cấp chất đường bột . + Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm + Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng. + Nhóm thức ăn cung cấp vi – ta min + Nhóm thức ăn tổng hợp . * Trong các nhóm thức ăn nêu trên thì nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường là cần và phải cho ăn thường xuyên , ăn nhiều. 4. Củng cố: (2p) HS nhắc lại nội dung bài 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Thức ăn nuôi gà . Ngày soạn : 22 /12 /2012 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012 Toán Tiết 84 Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm (trang 82) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm - HSHN: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. 3. Thái độ: GDHS say mê học toán II. Đồ dùng dạy học: GV, HS: Máy tính bỏ túi. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(1p) 2. Kiểm tra bài cũ(3p) - GV đọc phép tính cho học sinh bấm máy và nêu kết quả. 123,45 + 678,9 = 802,35; 22,33 44,55 = 994,8015 ; - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ sốphần trăm - GV: nờu vớ dụ 1. - HS: Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm và thao tác trên máy tính bỏ túi. + CH: Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu? - GV: nêu vớ dụ 2, yêu cầu học sinh thực hiện. - GV: hướng dẫn học sinh bấm các phím: 5 6 x 3 4 % - HS: Nêu kết quả - GV: Nêu ví dụ 3 - GV: yêu cầu học sinh bấm máy thực hiện tính 78 : 65 x 100 - GV: nêu cách thực hiện: Ta bấm phím: 7 8 : 6 5 % - HS :bấm máy tính và tính 34 % của 56. Hoạt động 5: Thực hành - HS: đọc yêu cầu bài tập 1. - GV: yêu cầu học sinh sử dụng máy tính để tính, ghi kết quả vào vở. - HS: đọc kết quả - GV: Nhận xét, cho điểm -HS: đọc bài 2 -HS: sử dụng máy tính để tính và nêu miệng kết quả - GV: Nhận xét, chốt ý đúng (1p) (7p) (21p) * VD 1. Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40. - Tìm thương của 7 : 40 - Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải thương 7 : 40 = 0,175 = 17,5 % * VD 2. Tính 34% của 56 - Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5 % * VD 3. Tìm 1 số biết 65% của nó bằng 78 78 : 65% = 78 : 65 x 100 = 120 - 34% của 56 là 19.04 Bài 1: (trang 83) Trường Số HS HS nữ Tỉ số % An Hà 612 311 50,8169 An Hải 578 294 50, 8650 An Sơn 807 400 49, 7512 Bài 2 (trang 84) Thóc (kg) Gạo (kg) 100 69 150 103,5 125 86,25 Bài 3(84): Giảm tải 4. Củng cố(1p) - GV hệ thống lại nội dung bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò(1p) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tập làm văn Tiết 34 Trả bài văn tả người (Trang 172) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn. - HSHN: Biết viết lại đoạn văn cho hay hơn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết (tả người) tuần 16. - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý,... trong bài làm của HS, cần chữa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - GV: Kiểm tra vở, chấm điểm đơn xin được học môn tự chọn của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. - HS đọc lại 4 đề kiểm tra tiết trước. - GV thống kê một số lỗi điển hình. - Nhận xét chung về bài làm của lớp: + Những ưu điểm chính: Bài viết sạch sẽ, chữ viết rõ ràng. Bài viết đúng theo yêu cầu của đề bài. + Những thiếu sót, hạn chế: Có một số bài viết sai lỗi chính tả nhiều. Còn một số bài miêu tả sơ sài, ý còn lủng củng; dùng từ chưa thật chính xác. - HS chữa lỗi chung của cả lớp. - GV trả bài, đọc điểm cụ thể. Hoạt động 3: Hướng dẫn chữa bài. - 1 số HS lên bảng chữa từng lỗi. - HS cả lớp trao đổi về cách chữa của các bạn. GV: Hướng dẫn sửa lỗi trong bài: - HS đọc kĩ lời nhận xét trong từng bài. - HS tự chữa lỗi trong bài. - GV quan sát, theo dõi uốn nắn kịp thời. GV: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo. - HS tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, rút kinh nghiệm cho riêng mình. - HS viết lại đoạn văn khác cho hay hơn. - Tiếp nối nhau đọc đoanh văn vừa viết. - GV chấm điểm một số đoạn văn hay. (1p) (12p) (15p) Đề bài: + Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. +Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em...) của em. + Tả một bạn học của em. + Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo, ...) đang làm việc. 4. Củng cố: (2p) Nhận xét ý thức học tập của HS. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà viết lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập học kì 1. Chính tả Tiết 17 Người mẹ của 51 đứa con( trang165) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con. - Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. - HSHN: Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, viết , trình bày đúng hình thức văn xuôi. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - HS tìm từ chứa vần iêm, im: ( chiêm, chim, thím, ). 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe-viết: - HS đọc bài viết, cả lớp theo dõi SGK. +CH: Đoạn văn nói về ai? GV: Hướng dẫn viết từ khó: - HS lu ý cách viết các chữ số, tên riêng. - Hớng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó - GV đọc cho HS nghe-viết. - HS viết vào vở. - Gv đọc lại cho HS soát lỗi. - Chấm, chữa bài, nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập. - HS nêu yêu cầu của bài. -GV: Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 3-4 HS làm bài vào phiếu. - HS trình bày kết quả làm việc. - GV: Chữa bài, nhận xét chốt lại lờii giải đúng: (1p) (15p) (12p) + Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị Phú- Bà là một phụ nữ không sinh con nhưng đã cố gắng bơm chải , nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều ngời đã trưởng thành. 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bơn chải,... Bài 2(166) b) Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi. a) Mô hình cấu tạo vần. Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Con ra tiền tuyến xa xôi Yêu... o a iê yê a ô yê n n n i u 4. Củng cố: (2p) Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài sau: Ôn tập học kỳ 1. Khoa học Tiết 33 Ôn tập học kì 1 ( Trang 68) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống các kiến thức về: Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. - HSHN: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. 2. Kĩ năng: Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 68 sgk. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) + CH: Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số tơ sợi tự nhiên và tơ sợi tổng hợp? ( Tơ sợi tự nhiên là nguyên liệu quan trọng.máy móc). 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. - HS làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập. - HS lần lượt chữa bài. - GV ghi giúp lên bảng, hoàn thành phiếu. Hoạt động 3: Đặc điểm, công dụng của một số vật liệu: - HS làm việc theo nhóm. - Mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu. - GV: Nhận xét, góp ý bổ sung Hoạt động 4: Trò chơi Đoán chữ: - HS chơi theo nhóm. - GV: Hướng dẫn HS cách chơi. - Nhóm nào đoán đợc nhiều câu đúng là thắng cuộc. (1p) (9p) (9p) (9p) Câu 1: Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu. Câu 2: Hình 1: Nằm màn. Hình 2: Rửa sạch tay(trước và sau khi đi đại tiện) Hình 3: Uống nước đã đun sôi để nguội. Hình 4: Ăn chín. - Gốm xây dựng : gạch ngói: Đặc điểm, tính chất: được làm bằng đất sét nung ở nhiệt độ cao. Công dụng : Dùng để xây nhà, lợp nhà, - Thủy tinh: Đặc điểm, tính chất: Trong suốt, không gỉ, Công dụng: Dùng làm chai, lọ, - Xi mămg: Đặc điểm, tính chất: Màu xám xanh, Công dụng: Dùng xây nhà, xây đập nước, 4. Củng cố: (2p) Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Ôn tập , Chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Nhận xét chung trong tuần - Đi học chuyên cần: Nhìn chung các em đi học đều đúng giờ không có HS nghỉ học tự do . Thực hiện tốt các nề nếp quy định: Nề nếp luyện viết đầu giờ, vệ sinh trước giờ, thể dục - Học tập: Có ý thức xây dựng bài, chăm chỉ học tập . II. Thể dục vệ sinh: Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Vệ sinh lớp còn bẩn. III. Phương hướng tuần sau Phát huy những ưu điểm đã làm được. Khắc phục tồn tại. Nhận xét của Tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc