Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 15

Tập đọc Tiết 29

 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO ( Trang144 )

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi cảm.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: buôn, nghi thức, gùi.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá , mong muốn con em mình được học hành thoát khỏi nghèo làn lạc hậu.

- HSHN: biết đọc bài văn, trả lời được câu hỏi 1,2 trong bài.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý cô giáo, coi trọng cái chữ.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ trong sgk

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (3p)

- HS đọc và nêu đại ý bài: Hạt gạo làng ta? ( Hạt gạo được làm ra thật đáng quý).

 

doc29 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật: Tiết 15 LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUễI GÀ (Trang-48) I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Nờu được lợi ớch của việc nuụi gà - HSHN: Nờu được lợi ớch của việc nuụi gà 2. Kỹ năng: - Chăm sóc gà trong gia đình giúp bố mẹ. 3. Thỏi độ: - Giáo dục HS yêu quý và chăm súc gà. II. Đồ dựng dạy - học: GV: Hỡnh SGK III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(3p). 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1. Giới thiệu bài. Hoạt động 2. Thảo luận - GV: Cho HS thảo luận trả lời cõu hỏi? +CH: +Kể tờn cỏc loại gà mà em biết ? CH: + Em hóy nờu lợi ớch của việc nuụi gà? -GV : Kết luận. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV HDHS Quan sỏt tranh +CH: Nờu nội dung của từng tranh -HS: Trả lời - GV- HS nhận xột cho điểm . -GV : Kết luận. (1p) (14p) (13p) -Gà ri , gà tam hoàng , . -Nuụi gà mang lại nhiều lợi ớch cho con người vỡ: +Gà dễ nuụi , chúng lớn đẻ nhiều và cú thể tận dụng nhiều nguồn thức ăn trong thiờn nhiờn. +Thịt gà, trứng gà là những thực phẩm cú giỏ trị dinh dưỡng cao, cú tỏc dụng tốt đối với sức khỏe con người. KL: Gà dễ nuụi.chế biến thực phẩm. KL: Nuụi gà mang lại nhiều lợi ớch kinh tế cho người chăn nuụi 4. Củng cố: (2p): Nờu nội dung bài, nhận xột giờ học. 5. Dặn dũ: (1p): Về học và chuẩn bị bài mới. Ngày soạn : 10 /12 /2012 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2012 Toán Tiết 74 Tỉ số phần trăm (trang 73) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. - Biết viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. - HSHN: Bước đầu biết tính tỉ số phần trăm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. 3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ minh họa trong sgk III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 2 HS lên bảng x + 18,7 = 20,2 x x 12,5 = 15 x = 20,2 – 18,7 x = 15 : 12,5 x = 1,5 x = 1,2 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm( xuất phát từ tỉ số) - GV: Nêu VD1 - HS: Nhắc lại VD và qua sát hình SGK - GV Nêu: Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng là 25 : 100 hay - GV: Ghi bảng. - HS: tập viết kí hiệu % Hoạt động 3: ýnghĩa thực tế của tỉ số %: - GV ghi vắn tắt lên bảng. - HS viết : + CH: Tỉ số của HS giỏi và số HS toàn trường là bao nhiêu? +CH: Đổi thành số thập phân có mẫu số là 100? +CH: Viết thành tỉ số phần trăm? Hoạt động 3: Thực hành: - HS: Nêu yêu cầu - GV: Hướng dẫn mẫu - HS: Làm bảng con. - GV: Nhận xét. - HS đọc đề, cả lớp theo dõi SGK. - GV hướng dẫn HS phân tích đề. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - GV theo dõi giúp HS làm bài. - HS đọc đề, cả lớp theo dõi SGK. - GV hướng dẫn HS phân tích đề. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - GV theo dõi giúp HS làm bài. (1p) (5p) (5p) (12p) Ta viết: = 25 % (Đọc là hai mươi lăm phần trăm) 25 % là tỉ số giữa diện tích trồng hoa hồng và diện tích của vườn hoa. - Trường có 400 HS, trong đó có 80 HS giỏi. - 80 : 400 - 80 : 400 = - = = 20 % = 20 % Bài 1: Viết theo mẫu. Mẫu: = = 25 % = = 15 % ; = = 12 % = = 32 % Bài 2( 74) Bài giải Tỉ số % của sản phẩm đất đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 : 100 = = 95 % Đáp số: 95 % Bài 3( 74) Bài giải: a) Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là. 540 : 1000 = = = 54 % b) Số cây ăn quả trong vườn là: 1000 – 540 = 460 ( cây ) Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là: 460 : 1000 = = = 46 % Đáp số: 54% và 46 % 4. Củng cố: (2p) HS nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài sau: Giải toán về tỉ số phần trăm. Tập làm văn Tiết 30 Luyện tập tả người ( Trang 152) ( Tả hoạt động) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động cho một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói, tập đi. - Chuyển một phần của dán ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của một em bé. - HSHN: Biết lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động cho một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói, tập đi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả hoạt động của một em bé. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Bút dạ, giấy khổ to. - phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: ( 1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) GV:Thu chấm đọan văn tả một người mà em yêu quý 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: - HS đọc Y/c và gợi ý của bài tập. - GV phát bút dạ và giấy khổ to. - 1 HS làm bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng lớp. - HS cả lớp và GV chữa bài. - HS đọc y/c bài tập. - HS dựa theo dàn ý đã lập , viết đoạn văn ngắn. - Tiếp nối nhau đọc đoạn viết. - GV nhận xét chấm điểm những đoạn văn hay. - nhận xét- bổ xung. (1p) (27p) Bài 1(152) * Mở bài: - Giới thiệu em bé định tả: Em bé là trai hay gái? Tên em bé là gì? Bé con nhà ai? * Thân bài: - Tả bao quát về hình dáng em bé + Thân hình như thế nào? + Mái tóc. + Khuôn mặt. + Tay, chân. - Tả hoạt động em bé: Nhận xét chung về em bé. Em thích nhất lúc em bé làm gì? Em hãy tả hoạt động của em bé: khóc, cười, tập đi, tập nói,. * Kết bài: - Nêu cảm nghĩ của em về em bé. Bài 2: 4. Củng cố: (2p) - HS: Nhắc lại nội dung bài 5. Dặn dò: (1p) - Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau: Tả người. Chính tả Tiết 15 Buôn Ch Lênh đón cô giáo ( Trang 145) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn Y Hoa lấy trong gùi ra , chữ cô giáo trong bài buôn Ch Lênh đón cô giáo. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch hoặc tiếng có dấu thanh hỏi/ thanh ngã. - HSHN: Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn Y Hoa lấy trong gùi ra A, chữ, chữ cô giáo trong bài buôn Ch Lênh đón cô giáo. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, viết, trình bày đúng hình thức văn xuôi. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - HS viết các từ đầu có âm tr/ ch.( Chong chóng, trong ngoài). 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả. - HS đọc đoạn văn, lớp theo dõi SGK. +CH: Đoạn văn cho em biết điều gì? - HS đọc, tìm các từ khó khi viết chính tả. - HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV hướng dẫn viết bài vào vở. - GV đọc bài, HS viết vào vở. - GV đọc lại bài viết. - HS soát lỗi. - GV chấm, chữa bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - HS đọc y/c và nội dung bài tập - HS làm việc theo nhóm. - GV phát phiếu cho các nhóm. - Các nhóm làm việc, đại diện nhóm trình bày. - GV: Nhận xét- sửa sai cho HS. - HS đọc y/c và nội dung bài tập - 1 HS lên bảng làm, HS dới lớp làm bài vào vở. - GV: Nhận xét- bổ xung. (1p) (15p) (12p) + Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ. -Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực Bài 2( 145) + Tra ( tra lúa) – Cha (mẹ) + Trà ( Uống trà) – Chà (chà sát) + Trao ( Trao cho) - Chao ( Chao cánh) + Tráo ( Đánh tráo) – Cháo ( bát cháo) Trò ( Làm trò) – Chò ( cây chò) Bài 3(146) * Thứ tự các tiếng cần điền. a) ( truyện , chẳng, chê, trả, trở ) b, Tổng, sử , bảo, điểm , tổng, chỉ) 4. Củng cố: (2p) Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò : (1p)Chuẩn bị bài sau: Về ngôi nhà đang xây. Khoa học Tiết 29 Thủy tinh ( trang 60) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được các đồ vật làm bằng thuỷ tinh - Phát hiện được tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. - Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. - HSHN: Nhận biết được các đồ vật làm bằng thuỷ tinh và công dụng của thủy tinh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát. 3. Thái độ: Có ý thức bảo quản những đồ vật bằng thuỷ tinh. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình minh hoạ sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) + CH: Hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?( Xi măng được làm từ đất sét.đập nước). 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh. - HS quan sát các hình trong sgk và trả lời các câu hỏi sau: +CH: Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh mà em biết? +CH: Thuỷ tinh có tính chất gì? +CH: Thông thường những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào? - GV kết luận: Hoạt động 3: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng. - HS Làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau: +CH: Thuỷ tinh có những tính chất gì? +CH: Loại thuỷ tinh chất lượng cao Thường được dùng để làm gì? +CH: Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh? - GV kết luận: (1p) (13p) (14p) - Một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh nh: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính. - Trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh vào vật rắn hoặc rơi xuống sàn nhà. - Rễ bị vỡ khi bị va chạm mạnh. KL : Thuỷ tinh trong suốt, cứng Nhưng giòn, rễ vỡ, chúng được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính mắt, kính xây dựng. + Thuỷ tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a- xít ăn mòn. + Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, ... + Trong khi sử dụng hoặc lau rửa chúng thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh. KL: Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. .. 4. Củng cố: (2p) HS nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài sau: Cao su. Hoạt động tập thể: sinh hoạt lớp Nội dung : 1. Lớp trưởng thông báo những ưu, khuyết điểm trong tuần (thông qua kết quả theo dõi của Cờ đỏ và kiểm tra trong ngày). 2. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét chung về các mặt đạo đức, học tập, thể dục, về sinh:

File đính kèm:

  • doctuan 15.doc