Tập đọc Tiết 27
CHUỖI NGỌC LAM (trang 134)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- HSHN: Đọc được bài văn, trả lời được 2 câu hỏi trong bài.
2.Kĩ năng: Đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài phù hợp với từng nhân vật.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng nhân hậu, biết quan tâm đến người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức: (1p)
2.Kiểm tra bài cũ: (3p) HS: 2 em đọc bài Trồng rừng ngập mặn.
- GV: Nhận xét, cho điểm
28 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất.
Nội dung:
Nước ta có nhiều loại hình giao thông vận tải. Đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A là hai tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước.
4. Củng cố: (1p) HS: Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò: (1p) Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật Tiết 13
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn
(Tiếp trang 27)
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm đựoc một sản phẩm yêu thích.
- HSHN: Làm được một sản phẩm yêu thích.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cắt, khâu, thêu cho học sinh.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự chăm sóc bản thân
II .Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh minh hoạ trong sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: (1p)
2.Kiểm tra bài cũ: (3p) Kiểm tra sản phẩm thêu của HS
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành làm sản phẩm tự chọn
- GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- HS: thực hành làm sản phẩm tự chọn
- HS: nêu nội dung mình chọn
- GV: đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ học sinh.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành.
- HS :đổi bài cho nhau để đánh giá
- HS: bảo cáo kết quả đánh giá.
- GV: nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
(1p)
(20p)
(8p)
-Nội dung chọn
+ Thêu dấu nhân
+ Nấu cơm
+ Luộc rau
4. Củng cố: (2p) Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Về nhà thực hành, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 04 /12 /2012
Ngày giảng:
Thứ sáu, ngày 07 tháng 12 năm 2012
Toán Tiết 69
Luyện tập ( Trang70)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- HSHN: Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết trong phép nhân. áp dụng giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
3 HS lên bảng
5 : 2,5 = 2 7: 3,5 = 2 9: 4,5 = 2
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
- HS trả lời miệng.
- GV nhận xét- bổ xung.
- HS so sánh kết quả và nhận xét để rút ra kết luận.
- HS nêu yêu cầu.
- GV chia nhóm, phát bảng nhóm.
- HS làm theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
- GV: Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc đề bài, dùng bút chì gạch một gạch vào bài toán cho biết gì/ hai gạch vào bài toán hỏi gì?
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- GV chữa bài.
- HS đọc đề bài, dùng bút chì gạch một gạch vào bài toán cho biết gì/ hai gạch vào bài toán hỏi gì?
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- GV chữa bài.
(1p)
(27p)
Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả tính:
a) 5 : 0,5 và 5 x 2
10 = 10
52 : 0,5 và 52 x 10
104 = 104
b) 3 : 0,2 và 3 x 5
15 = 15
18 : 0,25 và 18 x 4
72 = 72
KL: Khi ta chia một số cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 ta có thể lấy số đó nhân với 2, 5, và 4.
Bài 2: Tìm x:
a) x x 8,6 = 387
x = 387: 8,6
x = 45
b) 9,5 x x = 399
x = 399 : 9,5
x = 42
Bài 3:
Bài giải
Số dầu ở cả hai thùng là:
21 + 15 = 36 ( l )
Số chai dầu là:
36 : 0,75 = 48 ( chai )
Đáp số: 48 chai
Bài 4:
Bài giải
Diện tích hình vuông là:
25 x 25 = 625 ( m2)
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:
625 : 12,5 = 50 ( m)
Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là:
( 50 + 12,5 ) x 2 = 125 ( m)
Đáp số: 125 m
4. Củng cố: (2p)Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò: (1p)Chuẩn bị bài: Chia một số thập phân cho một số thập phân.
Tập làm văn Tiết 28
Luyện tập làm biên bản cuộc họp (trang 143)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Ghi lại được biên bản cuộc một họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
- HSHN: Ghi lại được biên bản cuộc một họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm biên bản.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn: gợi ý của một biên bản cuộc họp.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: (1p)
2.Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ CH: Biên bản là gì? Nội dung biên bản gồm mấy phần?
- GV: Nhận xét cho điểm
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- GV: ghi đề bài lên bảng
- GV: kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh và nêu câu hởi gợi ý
+ CH: Chọn biên bản cuộc họp nào? (họp tổ, họp lớp, )
+CH: Cuộc họp bàn về vấn đề gì? diễn ra vào thời điểm nào?
Lưu ý: Trình bày biên bản đúng theo mẫu biên bản.
- GV: treo bảng phụ ghi nội dung gợi ý dàn ý 3 phần của 1 biên bản.
- HS: Làm việc theo nhóm đôi g đại diện trình bày.
- HS: cả lớp nhận xét.
- GV: chấm điểm.
(1p)
(28p)
Đề bài:
Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.
Nội dung biên bản gồm có ba phần:
a) Phần mở đầu: Ghi quốc hiệu, tiêu ngữ,( Hoặc tên tổ chức) tên biên bản.
b) Phần chính: Ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
c) Phần kết thúc: Ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm.
4. Củng cố: (1p) GV nhắc lại nội dung bài.
5 . Dặn dò: (1p) Về học bài, viết lại đoạn văn chưa đạt.
Chính tả Tiết 14
Chuỗi ngọc lam (trang134)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT (2) a / b.
- HSHN: Nghe viết chính xác một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nghe viết, trình bày đúng hình thức văn xuôi. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
GV Bảng nhóm làm bài tập 3
III.Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: (1p)
2.Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS viết những từ chỉ khác nhau âm dầu s/x hoặc hoặc vần uôt/ uôc
- GV Nhận xét cho điểm
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn cần viết.
+CH: Nêu nội dung đoạn đối thoại?
- HS: đọc thầm đoạn văn, chú ý viết các câu đối thoại, câu hỏi, câu cảm, từ ngữ dễ viết sai.
- GV: đọc chậm cho học sinh viết bài. HS: viết bài.
- GV: Chấm, chữa bài.
Hoạt động 3: Làm bài tập
- GV Yêu cầu Hs làm bài, nêu miệng kết quả.
- GV: Chia lớp làm 4 nhóm.
- HS :làm bài theo nhóm
- HS: Đại diện lên trình bày.
- GV: nhận xét, KL
(1p)
(20p)
(8p)
- Chú Pi- e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị.
Bài tập 2a:
+ Tranh: Bức tranh, tranh ảnh, ....
+ Chanh: Quả chanh, chanh cốm, ....
+ Trng: Trng bày, sáng trng, ...
+ Chng: Bánh chng, chng mắm, ...
.............................................
Bài tập 3:
- đảo, (tự) hào, (một) dạo, (trầm) trọng, tàu, (tấp) vào, trớc (tình hình đó), môi (trờng), tập (vở), chở (đi), trả (lại)
4. Củng cố: (1p) GV hệ thống lại nội dung bài. .
5. Dặn dò: (1p) Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Khoa học Tiết 27
Gốm xây dựng: gạch, ngói (trang 56)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
- HSHN: Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. Kể tên một số loại gạch ngói và công dụng của chúng.
2.Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích đồ dùng làm từ gốm sứ.
II. Đồ dùng dạy học:
Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: (1p)
2.Kiểm tra bài cũ: (2p)
- HS: 2 em nêu tính chất của đá vôi?
- GV Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV Yêu cầu học sinh nối tiếp nêu những đồ vật làm bằng đồ gốm. Trả lời câu hỏi:
+CH: Tất cả những loại đồ gốm đều đợc làm bằng gì?
+CH: Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào?
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Quan sát.
- HS quan sát hình, nêu công dụng của gạch, ngói
- GV Kết luận:
Hoạt động 4: Thực hành
- GV Hướng dẫn làm thí nghiệm.
+CH: Quan sát kĩ 1 viên gạch, ngói thấy gì?
+CH: Thả 1 viên gạch hoặc 1 viên ngói vào nước g nhận xét hiện tượng?
- GV Kết luận
(1p)
(8p)
(10p)
(10p)
- Đều được làm bằng đất sét.
- Gạch, ngói được làm từ đất sét.
- Đồ sành, sứ là những đồ gốm được tráng men.
- Đặc biệt đồ sứ làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo.
Hình
Công dụng
1
2a
2b
2c
4
- Dùng để xây tường
- Dùng để lát sân hoặc vỉa hè.
- Dùng để lát sân nhà.
- Dùng để ốp tường.
- Dùng để lợp mái nhà.
KL: Có nhiều gạch và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà.
- Thấy có rất nhiều lỗ nhỏ li ti.
- Thấy có vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra. Vì nước tràn vào những lỗ nhỏ li ti, đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí.
KL: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và rễ vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ.
4. Củng cố: (2p) HS: Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò: (1p) Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Chuyên cần
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
- Thực hiện đúng nội quy , quy định của nhà trường
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS cha có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn xấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học
- lớp đã bình xét và phê bình
III. Đạo đức:
Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
IV. Phương hướng nhiệm vụ tuần tiếp theo
- Duy trì và phát huy các việc tốt
- Rút kinh nghiệm một số tồn tại
File đính kèm:
- Tuan 14.doc