Tập đọc Tiết 23
MÙA THẢO QUẢ (trang 113)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngây ngất, sự phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
Hiểu các từ ngữ khó trong bài: thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp.
Hiểu nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi , phát triển nhanh của thảo quả.
- HSHN: Đọc lưu loát bài văn, trả lời được 2 câu hỏi trong bài.
2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
3. Thỏi độ: GDHS yêu vẻ đẹp của thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tanh SGK + Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
28 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc thầm.
- GV:YC HS làm bài vào vở bài tập.
- HS :đọc các câu văn đã diền QHT.
- HS: kết luận lời giải đúng.
- HS: đọc lại toàn bài đã chữa.
Hoạt động 5: Đặt câu với QHT cho trước
- HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài tập trong nhóm 3, đại diện báo cáo kết quả bài làm.
- GV kết luận lời giải đúng và tuyên dương khen ngợi nhóm thực hiện tốt.
(1p)
(7p)
(8p)
(5p)
(8p)
Bài 1
A cháng đeo cày, cái cày của người H,Mông to nặng, bắp cày (bằng) gỗ tốt màu đen, vòng (như) hình cái cung, ôm lấy ngực nở. Trông anh hùng dũng( như) một chàng hiệp sĩ, cổ đeo cung ra trận.
Bài 2
a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
b) Mà: biểu thị quan hệ tương phản.
c) Nếu... thì : biểu thị quan hệ điều kiện giả thiết- kết quả.
Bài 3
a) điền từ: và.
b) điền từ: ...và... ở... của..
c) điền từ :... thì...thì....
d) điền từ: ... và... nhưng...
Bài 4: Đặt câu
VD:
Tôi dặn mãi mà nó không nhớ.
Cái áo này chất liệu bằng ni lon
4. Củng cố: (1p) GV nhắc lại nội dung chính của bài.
5. Dặn dũ: (1p) Về nhà ghi nhớ các quan hệ từ và tập đặt câu có quan hệ từ. Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn Tiết 24
Luyện tập tả người
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
(trang 122)
I.Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát và chon lọc chi tiết khi viết văn tả người.
3. Thỏi độ:
- GD HS yêu thích môn văn
II. Đồ dựng dạy học:
GV: Giấy khổ to, bút dạ.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:(3p)
HS : 2 em đọc dàn ý của bài văn tả người đã viết. GV nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Đọc và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà
- HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài tập theo 4 nhóm. đại diện báo cáo kết quả.
- GV kết luận lời giải đúng.
+CH: Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả?
Hoạt động 3: Đọc và ghi lại những chi tiết tả hoạt động của ngời thợ rèn trong đoạn văn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc thầm.
- HS cả lớp làm vào vở. 2 HS làm bài tập vào giấy khổ to lên bảng trình bày
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa.
+CH: Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
+CH: Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?
- GV: Kết luận
(1p)
(14p)
(14p)
Bài tập 1: (t 122)
- Chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà là:
+ Mái tóc: đen và dày kì lạ, phủ kín hai vai xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đa lợc tha bằng gỗ một cách khó khăn.
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga nh tiếng chuông, khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của cháu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống như đoá hoa.
+ Đôi mắt: Hai con ngơi đen sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp vui tươi.
+ Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã nhiều nếp nhăn nhng khuôn mặt hình nh vẫn tươi trẻ.
- Tác giả đã quan sát bà rất kĩ , chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để tả.
Bài tập 2: (t 122)
- Những chi tiết tả ngời thợ rèn đang làm việc:
+ Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống.
+ Quai những nhát búa hăm hở (khiến cho những con cá vàng vùng vẫy quằn quại, giãy lên đành đạch, vẩy bắn tung toé thành những tia lửa sáng rực, nghiến răng ken két, cưỡng lại, không chịu khuất phục).
+ Quặp thỏi thép trong đôi kìm thép dài, dúi đầu nó vào đống than hồng, lệnh cho thợ phụ thổi.
+ Lại lôi con cá lửa ra...
+ Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào cái chậu nớc đục ngầu...
+ Liếc nhìn lưỡi dựa như một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.
- Tác giả đã quan sát rất kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập,...
- Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy tò mò thích thú.
* KL: Như vậy ta biết chọn lọc những chi tiết nổi bật khi miêu tả sẽ làm cho người được tả khác biệt hẳn với người xung quanh, làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn không nhàm tràn, dài dòng.
4. Củng cố:(1p) GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dũ: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả( nghe - viết) Tiết 12
Mùa thảo quả (trang 14)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Nghe - viết chính xác đoạn văn: “ Sự sống cứ tiếp tục đến hắt lên từ dưới đáy rừng” trong bài Mùa thảo quả. Làm bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu s/x hoặc vần at /ac.
- HSHN: Nghe, viết chính xác được đoạn văn.
2. Kỹ năng: Viết đúng tốc độ, đẹp, chính xác.
3. Thỏi độ: GDHS ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dựng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi Bài 2
HS: Bảng con
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:(2p) Kiểm tra vở bài tập HS
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài. Hướng dẫn viết chính tả
- HS đọc thành tiếng đoạn văn.
+CH: Em hãy nêu nội dung của đoạn văn?
- HS:YC HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được vào bảng con.
- Gv nhận xét, sửa sai
Hoạt động 4: Viết chính tả.
- GV: đọc đoạn trước một lần.
- GV: đọc cho HS viết
- HS: nghe và viết bài
- GV: Đọc lại toàn bộ đoạn soát lỗi.
- HS: soát lỗi theo giáo viên đọc, sau đó đổi chéo vở dùng bút chì soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.
- GV: Thu và chấm 6 bài
- GV: Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 5: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV: HD làm bài tập
- HS: 4 nhóm chơi trò chơi tiếp sức thi làm bài trên bảng
- GV nhận xét và cùng đánh giá
- HS đọc yêu cầu của bài 3.
- GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập, HS d ưới lớp làm bài vào vở bài tập.
+CH: Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng có điểm gì giống nhau?
- HS nhận xét và bổ sung.
- GV chốt lại bài làm đúng và cho điểm.
- GV HD HS lấy ví dụ
- GV nhận xét- cho điểm.
(1p)
(6p)
(15p)
(8p)
- Đoạn văn tả quá trình thảo quả ra hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.
- Sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa chứa nắng, đỏ chon chót,
Bài tập 2
Sổ- xổ
Sơ- xơ
Su- xu
Sứ- xứ
Sổ sách- xổ số
Vắt sổ- xổ lông
Sổ mũi- xổ chăn
Của số- chạy xổ ra.
Sơ sài- xơ múi
Sơ lược- xơ mít
Sơ qua- xơ xác.
Su su- đồng xu
Su hào- xu nịnh
Cao su- xu thời.
Bát sứ- xứ sở
đồ sứ- tứ xứ
sứ giả- biệt xứ
cây sứ- xứ đạo.
Bài tập 3
- Dòng thứ nhất là các tiếng đề chỉ tên con vật, dòng thứ hai các tiếng đều chỉ tên loài cây.
a) + xóc : đòn xóc ; xóc đồng xu,
+ xói : xói mòn, xói lở,
+ Xẻ : xẻ núi, xẻ gỗ,
+ Xáo : xáo trộn,.
+ xít : ngồi xít vào nhau,
+ xam : ăn xam,
+ xán : xán lại gần,
+ xả : xả thân,
+ xi : xi đánh giầy,
+xung : nổi xung, xung trận, xung kích,
+ xen : xen kẽ,
+ xâm : xâm hại, xâm phạm,
+ xắn : xắn tay,
+ xấu : xấu xí, xâu xấu, xấu xa,
- VD : man mát, ngan ngát, sàn sạt, chân chát, dan dát,
khang khác, nhang nhác, càng cạc,
sồn sột, dôn dốt, tôn tốt
4. Củng cố: (1p)
- GV: Nhận xét chữ viết của HS.
5. Dặn dò: (1p)
- HS về nhà viết lại những chữ viết còn xấu, sai và chuẩn bị bài sau.
Khoa học Tiết 23
Sắt, gang, thép (trang 48)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- HSHN: Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
2. Kỹ năng: Quan sát, nhận biết một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
3. Thỏi độ: GDHS cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình.
II. Đồ dựng dạy học:
GV: Thông tin và hình trang 48,49 SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức :(1p)
2. Kiểm tra bài cũ :(2p)
HS : 2 em kẻ tên một số đồ dùng được làm từ tre, mây, song và tác dụng của chúng
GV nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguồn gốc của sắt, gang, thép
- GV: YC HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+CH: Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
+CH: Gang, thép đều có thành phần nào chung?
+CH: Gang và thép có sự khác nhau như thế nào?
Hoạt động 3: Tác dụng của gang, thép
+ CH : gang hoặc thép được sử dụng để làm gì?
+CH: Em hãy kể tên các dụng cụ máy móc và đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết?
-HS nêu lại nguồn gốc và tác dụng của sắt, gang, thép
-GV nhận xét, chốt nội dung bài
+CH: Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
- GV kết luận:
(1p)
(14p)
(15p)
- Sắt có trong các thiên thạch và có trong quặng sắt.
- Chúng đều là hợp kim của sắt và các bon.
- Trong thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép, gang rất giòn, cứng không thể kéo thành sợi được như sắt . Trong thành phần của thép có ít các bon hơn gang, ngoài ra
- Thép được sử dụng để làm đờng ray tàu hoả, lan can nhà ở, cầu, dao, kéo và dây thép, các dụng cụ được dùng để mở ốc vít.
- Gang được sử dụng để làm nồi.
- Cày, cuốc, chảo,...
ND : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Chấn song sắt, hàng rào sắt, đường sắt,... thực chất được làm bằng thép.
- Các hợp kim của sắt được làm các đồ dùng như chảo, nồi, dao, ...
- Khi dùng xong chúng ta cần rửa sạch, để ráo nước rồi mới cất đi, để ở nơi khô ráo
4. Củng cố :(1p) HS nhắc lại ND bài. GV: Nhận xét giờ học
5. Dặn dũ:(1p) Về nhà học bài, liên hệ. Chuẩn bị bài sau
Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt lớp
Nội dung :
1. Lớp trưởng thông báo những ưu, khuyết điểm trong tuần (thông qua kết quả theo dõi của Cờ đỏ và kiểm tra trong ngày).
2. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét chung về các mặt đạo đức, học tập, thể dục, về sinh:
- Nêu những ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục như: Việc thực hiện nề nếp, học tập chuyên cần, vệ sinh trường lớp .
- Tuyên dương tên cụ thể những HS có thành tích, nêu tên những HS mắc khuyết điểm - cần sửa chữa.
3. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục một số nhược điểm còn tồn tại.
- Duy trì nề nếp.
- Đảm bảo chất lượng học tập./.
File đính kèm:
- tuan 12.doc