Tập đọc Tiết 21
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ ( Trang102)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Đọc diễn cảm bài văn
- Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu, , trả lời được câu hỏi trong bài.
- HSHN: Đọc được bài văn, trả lời được câu hỏi 1, 2 trong bài.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn bài văn, phân biệt lời của từng nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên, có ý thức làm đẹp môi trường xung quanh.
29 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạch và
được xếp vào nơi khô ráo.
4. Củng cố: (1p) HS nhặc lại cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. GV: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:(1p) Về nhà liên hệ, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 14 - 11- 2012
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012
Toán Tiết 55
Nhân một số thập phân
với một số tự nhiên
(trang 55)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số thự nhiên.
- HSHN: Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên
3. Thỏi độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Đồ dựng dạy học:
GV: Bảng phụ vẽ hình tam giác VD 1
Bảng nhóm Bài 2
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:(3p)
- HS : 2 em lên bảng: 56,8- 33,2 = 23,6 ; 21 - 17,8 = 3,2 ;
- GV nhận xét- cho điểm.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hình thành quy tắc HS :nêu ví dụ 1
- GV: tóm tắt bài toán ở VD1 hướng dẫn HS đổi đơn vị đo (1,2m = 12dm) để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân hai số tự nhiên: 12 x 3 = 36(dm); rồi chuyển 36 dm = 3,6 m. Vậy ta tìm được kết quả của phép nhân:
1,2 x 3 = 3,6(m)
- GV: HDHS đặt tính và thực hiện
- GV Nêu ví dụ 2:
- HS đặt tính và tính
- GV: Lưu ý cho HS thao tác: nhân, đếm và tách.
- HS rút ra cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Gv nhậnn xét, kết luận:
Hoạt động 3: Luyện tập
- HS nêu yêu cầu của bài tập số 1.
- HS tự làm bài tập vào vở, 4 em lên bảng chữa bài .
- GV nhận xét- cho điểm.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng theo 4 nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét- cho điểm.
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
- GV: Hướng dẫn làm bài.
- HS: tự làm bài tập vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
- HS: nhận xét, bổ sung.
- GV: kết hợp cho điểm.
(1p)
(11p)
(17p)
VD 1
- Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài ba cạnh
1,2 x 3 = ? m
12
1,2
3
3
36dm
3,6dm
VD 2
0,46
12
92
46
5,52
KL: Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như sau:
- Nhân như nhân các số tự nhiên.
- Đếm xem trong phần thập phân của số thập phân có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy táh ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.
Bài tập 1: (t 56) Đặt tính rồi tính
a) 2,5
b) 4,18
c) 0,256
7
5
8
17,5
20,90
2,048
Bài tập 2: (t 56) Viết vào ô trống thích hợp
Thừa số
3,18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,89
Bài tập 3: (t 56)
Bài giải
4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 (km).
Đáp số: 170,4 km.
4. Củng cố: (1p) HS: 2 em nhắc lại cách nhân một số T/p với một số tự nhiện
- GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài học
5. Dặn dò: (1p)Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả Tiết 11
Luật bảo vệ môi trường( trang 103)
( Phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe, viết chính xác, đẹp một đoạn trong bài Luật Bảo vệ môi trường.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu l /n hoặc âm cuối n/ ng
- HSHN viết được 2/3 bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, viết , trình bày đúng hình thức văn xuôi.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
- HS viết bảng con: cầm trịch, sông Hồng, nỗi niềm,
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe, viết chính tả.
- 1 HS đọc đoạn viết.
+ CH: Điều 3 khoản 5 trong luật bảo vệ môi trường có nội dung gì?
GV: Hướng dẫn viết từ khó:
- HS tìm các tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV: Hướng dẫn HS viết chính tả vào vở.
- GV quan sát- uốn nắn.
- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả bài viết của mình.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS thi theo nhóm.
- GV: Nhận xét- bổ xung.
- HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS thi theo nhóm.
- GV: Nhận xét- bổ sung
(1p)
(15p)
(13p)
- Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường , giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.
- Môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên.
Bài tập 2:
lắm – nắm
thích lắm- cơm nắm; quá nắm – lắm tay; lắm điều – nắm cơm; lắm lời – nắm tóc.
lấm – nấm
lấm tấm- cái nấm; lấm lem – nầm rơm; lấm bùn – nấm đất; lấm mực- nấm đầu
lương – nương
lương thiện – nương rẫy; lương tâm – vạt nương; lương thiện – cô nương; lương thực – nương tay; lương bổng – nương dâu.
Bài 3:
+ Một số âm đầu n là: na ná, nai nịt, nài nỉ, nao nao, náo nức, nao nức, não nuộc, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót, no nê, năng nổ, nao núng, nỉ non, nằng nặc, nôn nao, nết na, nắng nôi, nặng nề, nức nở, nấn ná, nõn nà, nâng niu, nem nép, nể nang, nền nã...
4. Củng cố: (2p)Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò (1p) Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn Tiết22
Luyện tập làm đơn( trang111)
Phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết trình bày một lá đơn kiến nghị đúng nội dung , đúng quy định.
- Nội dung, câu văn ngắn ngọn , rõ ràng có sức thuyết phục.
- HSHN: biết cách làm đơn.
2. Kĩ năng:Thực hành viết đơn kiến nghị.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết bảo bảo vệ môi trường tự nhiên của địa phương..
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu đơn.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ : (3p)
- HS đọc đoạn văn viết lại giờ trước.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Tìm hiểu đề.
- HS đọc bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.
- GV: Trước tình trạng mà hai bức tranh miêu tả, em hãy giúp bắc trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết.
*Xây dựng mẫu đơn:
+CH: Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn?
+CH: Theo em tên của đơn là gì?
+CH: Nơi nhận đơn em viết những gì?
+CH: Người viết đơn ở đây là ai?
+CH: Em là người viết đơn , tại sao em không kí tên em?
+CH: Phần lí do viết đơn em lên viết những gì?
*Thực hành viết đơn:
- GV mở bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn
- HS viết vào vở.
- HS trình bày bài viết của mình trước lớp.
- GV: Nhận xét- sửa sai.
(1p)
(27p)
+ Tranh 1: Tranh minh hoạ gió bão ở một khu phố, có rất nhiều cành cây to gãy , gần sát vào đường giây điện, rất nguy hiểm.
+ Tranh 2: Vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảch dùng thuốc nổ đành bắt cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường.
+ Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: quốc hiệu, tiêu ngữ , tên của đơn, tên người viết đơn, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn.
+ Đơn đề nghị, đơn kiến nghị,
+ Uỷ ban nhân dân xã.
+ Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố hay bác trưởng thôn.
+ Em chỉ là người viết hộ .
+ Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động sấu đã và đang xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết.
4. Củng cố: (2p)
- Nhắc lại nội dung bài, biểu dương HS có ý thứ học tốt.
5. Dặn dò: (1p)
- Dặn HS về nhà học bài .Chuẩn bị bài : Cấu tạo bài văn tả người.
Khoa học Tiết 22
Tre, mây, song
(trang 46)
(Nội dung tích hợp: BVMT – Phương thức tích hợp: Liên hệ)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. Nhận biết đặc điểm của tre, mây, song.
Nêu được đặc điểm và công dụng của mây, tre, song trong cuộc sống.
- HSHN: Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. Nhận biết đặc điểm của tre, mây, song.
2. Kỹ năng: Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng mây, tre, song và cách bảo quản chúng
3. Thỏi độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dựng dạy học:
GV: Phiếu học tập cho hoạt động 2.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:(3p) Nêu cách phòng chống bệnh sốt rét?
- GV: nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- GV: Phát cho HS các phiếu học tập yêu cầu hS đọc các thông tin trong SGK và kết hợp với kinh nghiệm thực tế để hoàn thành phiếu bài tập.
- HS: làm việc theo nhóm và điền kết quả vào phiếu bài tập.
- GV : giảng và kết luận:
Hoạt động 3: Quan sát thảo luận.
- GV :YC HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7 SGK trang 47, nói tên từng đồ vật trong mỗi hình, đồng thời xác định vật đó đợc làm từ vật liệu nào?
- HS : trình bày ý kiến
- GV: giảng và kết luận:
+CH: Em hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng mây, tre, song mà em biết?
+CH: Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó.
- HS : trình bày .
- GV Kết luận :
(1p)
(13p)
(15p)
+Hình 4: Đòn gánh (Tre) ống đựng ư...
+Hình 5: Bộ bàn ghế tiếp khách (Mây song)
+ Hình 6 : Rổ rá đan bằng tre.
+ Hình 7 : Tủ, bàn ghế đan bằng mây song.
KL: Tre, mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng của nước ta, sản phẩm của những vật liệu thông dụng này rất đa dạng và phong phú, những đồ dùng trong gia đình được làm bằng tre, mây, song thương được sơn và bảo quản chống ẩm mốc.
4. Củng cố:(1p HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét giờ học
5. Dặn dũ:(1p) HS về nhà học bài liên hệ, chuẩn bị bài sau
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
1. Chuyên cần.
- Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không
có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn.
2. Học tập:
- Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài
đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây
dựng bài.
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết
con xấu, sách vở lộn xộn.
3. Đạo đức:
Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường, lớp, đoàn kết với bạn bè.
4. Các hoạt động khác:
- Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra
File đính kèm:
- Tuan 11.doc