Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Tân Phú

I – MỤC TIÊU :

 Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

 Có ý thức học tập, rèn luyện.

 Vui và tự hào là học sinh lớp 5

 TH KNS: Kĩ năng tự nhận thức, tự xác định giá trị, tự ra quyết định

II – Chuẩn bị:

 Caùc truyeän noùi veà taám göông HS lôùp 5 göông maãu.

III _Các phương pháp:

 Đàm thoại

 Luyện tập thực hành

 _ Trò chơi học tập

 

doc35 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Tân Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác với ý kiến của bạn nêu lý do vì sao mình làm như vậy? - HS phát biểu ý kiến. KL: GV nhận xét, chốt laị kết luận đúng. - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố-dặn dò : - Tiết sau : Thảo luận một số quan niệm x hội về nam, nữ. - GV nhận xét tiết học. TUẦN 1 Ngày dạy : Thứ ngày tháng năm Phân môn : Luyện từ và câu Tiết 2 Bài : Luyện tập về từ đồng nghĩa I – MỤC TIÊU : - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2). - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Bút dạ và 2 - 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1, 3. - Một vài trang tự điển phô tô nội dung liên quan đến bài tập 1 (nếu có điều kiện). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ đồng nghĩa ? Nêu ví dụ. - 1 HS thực hiện. - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu ví dụ? - 1 HS thực hiện. - GV nhận xét và ghi điểm. 3-Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. * Mục tiêu: Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2). Hiểu nghĩa của các chỉ màu sắc. * Tiến hành: Bài 1/ Trang 13 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - GV giao việc cho HS. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. - HS làm vào phiếu khổ to theo nhóm 4. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - HS trình bày kết quả bài làm. - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ tìm được. - HS giải nghĩa các từ chỉ màu sắc vừa tìm được. - GV nhận xét và ghi điểm và chốt lại những từ đúng. Bài 2/ Trang 13 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài cá nhân. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Yêu cầu HS trình bày. - HS lần lượt đọc câu văn của mình. - GV và HS nhận xét. c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. * Mục tiêu: Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong dấu ngoặc đơn, từ đó chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn. * Tiến hành : Bài 3/ Trang 13 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc cho HS. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày và giải thích vì sao em chọn từ đó. - HS giải thích bằng cách giải nghĩa của các từ trong ngoặc đơn. - GV và HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ/8. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị tiết học sau. TUAÀN 1 Ngaøy daïy : Thöù ngaøy thaùng naêm Moân : Kó thuaät Tieát : 1 Baøi : Ñính khuy hai loã (Tieát 1) I – MUÏC TIEÂU : - Bieát caùch ñính khuy hai loã. - Ñính ñöôïc ít nhaát moät khuy hai loã. Khuy ñính töông ñoái chaéc chaén. II – ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : - Maãu ñính khuy hai loã. - Moät soá saûn phaåm may maëc ñöôïc ñính khuy hai loã. - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát nhö ôû SGK trang 4. III – CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. OÅn ñònh : 2 – Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS. 3 – Daïy baøi môùi : a. Giôùi thieäu baøi: b. Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt maãu. Muïc tieâu : HS quan saùt vaø neâu ñöôïc nhaän xeùt. Caùch tieán haønh: - GV ñaët caâu hoûi vaø yeâu caàu HS ruùt ra nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm hình daïng, kích thöôùc, maøu saéc cuûa khuy hai loã. - HS quan saùt moät soá maãu khuy hai loã vaø hình 1a/SGK. Hình 1a) Moät soá loaïi khuy 2 loã - GV giôùi thieäu maãu ñính khuy hai loã vaø hình 1b/SGK. - GV ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS neâu nhaän xeùt veà ñöôøng chæ ñính khuy, khoaûng caùch giöõa caùc khuy treân saûn phaåm. - HS quan saùt Hình 1b) neâu nhaän xeùt. Hình 1b) Khuy 2 loã ñính treân vaûi - GV tieán haønh töông töï ñoái vôùi saûn phaåm may maëc nhö aùo, voû goái. - HS quan saùt vaø neâu nhaän xeùt. - GV toùm taét noäi dung chính cuûa HÑ1. c. Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn thao taùc kó thuaät. Muïc tieâu: HS naém ñöôïc kó thuaät ñính khuy hai loã. Caùch tieán haønh: - GV ñaët caâu hoûi: + Neâu teân caùc böôùc trong qui trình ñính khuy hai loã? - HS ñoïc löôùt noäi dung muïc II (SGK). + Neâu caùch vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy hai loã? - HS quan saùt hình 2 (SGK) vaø traû lôøi. Hình 2. Vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy - GV goïi HS leân thöïc hieän. - 2 HS leân thöïc hieän. - GV quan saùt, uoán naén vaø höôùng daãn laïi. - GV hoûi: Neâu caùch chuaån bò ñính khuy hai loã. - HS quan saùt 2a, H.3 ñeå traû lôøi. Hình 2a - Neâu caùch ñính khuy ? - HS quan saùt 2b, H.4 ñeå traû lôøi. Hình 4. Ñính khuy - GV höôùng daãn Hình 4 SGK. - HS quan saùt GV laøm maãu. - Neâu caùch quaán chæ quanh chaân khuy vaø keát thuùc ñính khuy. Hình 5. Quaán chæ quanh chaân khuy - HS quan saùt H.5 vaø H.6 roài neâu. Hình 6. Keát thuùc ñính khuy - GV thöïc hieän maãu. - HS quan saùt GV laøm maãu. - Haõy neâu caùch thöïc hieän ñính khuy 2 loã. - HS neâu. - Cho HS thöïc haønh gaáp neïp, khaâu löôïc neïp, vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy. - HS thöïc haønh gaáp neïp, khaâu löôïc neïp, vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy. 4. Cuûng coá- Daën doø: - GV nhaän xeùt thaùi ñoä vaø keát quaû hoïc taäp cuûa HS. - Daën doø HS chuaån bò vaät lieäu vaø duïng cuï cho tieát sau. TUẦN 1 Ngày dạy : Thứ ngày tháng năm Phân môn : Tập làm văn Tiết 2 Bài : Luyện tập tả cảnh I – MỤC TIÊU : - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). - THBVMT (trực tiếp) : HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy (nếu có). - Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy cô khi kết thúc tiết học hôm trước). - Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn (BT2). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết tập làm văn trước. - 1 HS trả lời câu hỏi. - Phân tích cấu tạo của bài văn Nắng trưa. - 1 HS thực hiện. - GV nhận xét và ghi điểm. 3-Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. * Mục tiêu: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). * Tiến hành : Bài 1/ Trang 14 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng. - 1 HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. + Theo em, để dòng sông sạch, đẹp không bị ô nhiễm thì mọi người phải làm gì ? + Không vứt rác bừa bãi, thải nước bẩn,... c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. * Mục tiêu: Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). * Tiến hành: Bài 2/ Trang 14 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn. - HS quan sát tranh. - Yêu cầu HS nhớ lại những chi tiết đã quan sát để lập dàn ý baì văn. - HS lập dàn ý vào VBT. - GV phát bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn. - 2- 3 HS làm bài vào giấy khổ to viết dàn ý bài văn. - Gọi vài HS lần lượt đọc dàn ý. - HS lần lượt đọc dàn ý. - GV và HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở. - Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. TUẦN 1 Ngày dạy : Thứ ngày tháng năm Môn : Toán Tiết 5 Bài : Số thập phân (Trang 8) I. MỤC TIÊU Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, vở bài làm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS nêu so sánh hai phân số có cùng tử số. So sánh phân số với 1 và cho ví dụ. - HS khác nhận xét. B. DẠY-HỌC BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân - GV viết lên bảng các phân số Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số đó. - GV giới thiệu: các phân số có mẫu 10; 100; 1000;... gọi là các phân số thập phân. - Tìm phân số thập phân của phân số - Cho HS làm tương tự với - Muốn chuyển phân số thành phân số thập phân ta làm sao? b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV viết lên bảng các phân số thập phân yêu cầu HS đọc. Bài 2: - GV lần lược đọc các phân số thập phân cho HS viết. Bài 3: - GV cho HS đọc các phân số trong bài, sau đó nêu rõ các phân số thập phân. - Các phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân? Bài 4: (b, d : HS khá, giỏi làm) - Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?” - Cho các nhóm nhận xét chéo với nhau - GV kết luận: đây là dạng bài chuyển phân số thành số thập phân. - Các phân số có mẫu 10; 100; 1000; ... - Vài HS nhắc lại. - 1 HS lên bảng viết - HS lên bảng, HS còn lại làm nháp để nhận xét bạn làm. - 2 HS trình bày. - HS nối tiếp nhau đọc từng phân số. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - HS nêu phân số là phân số thập phân. - Phân số - Điền số thích hợp vào chỗ trống. - Hai nhóm , mỗi nhóm 4 HS làm tiếp sức. a) ; b) c) ; d) - Nhận xét, khen nhóm nhanh, đúng. 3. Củng cố, dặn dò: Nêu thế nào gọi là phân số thập phân. Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân. GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5.doc
Giáo án liên quan