Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 1

Tập đọc Tiết 1

 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (trang 4)

 I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: Đọc đúng các tiếng từ ngữ khó: Tựu trường, sung sướng, siêng năng, nô lệ, non sông

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ

 - Từ ngữ: Bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu .

- Nội dung: Qua bức thư Bác Hồ khuyên các em HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước Việt Nam cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh.

- HSHN: Đọc được bài văn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài văn. Học thuộc lòng đoạn “Sau 80 năm .của các em.”

3. Thái độ: HS kính yêu Bác Hồ, chăm học, nghe thầy, yêu bạn.

II. Đồ dùng dạy học

GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi đoạn thư luyện đọc.

HS: Tranh trong SGK

 

doc53 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. + Xây dựng quân đội vững mạnh. + Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng + Triều đình bàn luận không thống nhất. vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển Quốc gia rồi. Không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. + Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển. + Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ. + vì họ coi ông là người hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh. KL: Nguyễn Trường Tộ đã nhiều lần đè nghị canh tân đất nước. Nhng những đề nghị của ông không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện. 4. Củng cố (2p) - Hãy nhắc lại ND bài. (HS nhắc lại) 5. Dặn dò (1p) - Học bài, chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Tiết 2 Đính khuy hai lỗ (trang 4) (tiếp) I . Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ. 2. Kĩ năng: Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS. II. Đồ dùng dạy- học GV: Mẫu đính khuy hai lỗ, bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu HS: Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu III. Các hoạt động dạy –học 1. ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (3p) + CH; Nêu cách đính khuy hai lỗ trên vải. (Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải. Đính khuy vào các điểm vạch dấu. Khi đính khuy hai lỗ cần lên kim qua một lỗ khuy, xuống kim qua lỗ khuy còn lại 4-5 lần. Sau đó quấn chỉ quanh chân khuy và rút chỉ.) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành - GV: Nhận xét, nhắc lại 1 số điểm cần lu ý khi đính khuy. - HS: Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ: - GV: Kiểm tra các điểm vạch dấu đính khuy tiết 1. - GV: Nêu Y/c và thời gian thực hành. - HS: Thực hành đính khuy trên vải theo nhóm. - GV: Theo dõi, giúp đỡ các nhóm (1P) (27P) + Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải. + Đính khuy vào các điểm vạch dấu. + Khi đính khuy hai lỗ cần lên kim qua một lỗ khuy, xuống kim qua lỗ khuy còn lại 4 - 5 lần. Sau đó quấn chỉ quanh chân khuy và rút chỉ. 4. Củng cố (2p): - Nhắc lại các bước đính khuy hai lỗ. (HS nhắc lại). 5. Dặn dò (1p): - Dặn HS cất sản phẩm cha hoàn thành để giờ sau thực hành tiếp. Thể dục Tiết 4 Đội hình đội ngũ - Trò chơi “Kết bạn”. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn, củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Trò chơi Kết bạn. Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. 2. Kĩ năng: Báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay đúng hớng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong khi tập, rèn luyện sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Chuẩn bị 1 còi. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Phần mở đầu: - HS: Tập hợp lớp. - GV: phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện, nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - HS : Đứng tại chỗ vỗ tay hát. Hoạt động 2: Phần cơ bản: - GV: điều khiển, sửa động tác sai - HS: tập luyện theo tổ. - HS: Thi đua giữa các tổ. - HS: tập hợp đội hình chơi. - GV: nêu tên, giải thích cách chơi và quy định chơi. - HS: chơi. Hoạt động 3: Phần kết thúc. - HS: Đi theo vòng tròn, thực hiện động tác thả lỏng. - GV: Hệ thống nội dung bài. - GV: Nhận xét đánh giá kết quả bài học. (10p) (20p) (5p) * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * a) Đội hình đội ngũ. - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. b) Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi: Kết bạn. * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * Khoa học Tiết 4 Cơ thể chúng ta được hình thành Như thế nào ? (trang 10) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau bài học Hs có khả năng: - Nhận biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng mẹ và tinh trùng bố. 2. Kĩ năng: Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Khoa học. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh vẽ (SGK) III. Các hoạt động dạy - học : 1. ổn định tổ chức (1p): 2. Kiểm tra bài cũ (2p): + CH: Em có nhận xét gì về vai trò của nữ ? (Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong xã hội, phụ nữ làm được tất cả mọi việc nam giới làm, đáp ứng được nhu cầu lao động xã hội.) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm (14p) - GV: Đặt câu hỏi trắc nghiệm: + CH: Cơ quan trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người là cơ quan nào ? a. Cơ quan tiêu hoá b. Cơ qun hô hấp c. Cơ quan tuần hoàn d. Cơ quan sinh dục + CH: Cơ quan sinh dục nam có khả năng tạo ra gì ? a. Tạo ra trứng. b. Tạo ra tinh trùng. + CH: Cơ quan sinh dục nữ có khả năng tạo ra gì ? a. Tạo ra trứng. b. Tạo ra tinh trùng. - GV chốt ý: + Cơ thể người được hình thành từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh. + Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử. + Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra. Hoạt động 3: Làm việc với SGK - GV: Yêu cầu hs quan sát các hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào. - HS: Quan sát, phát biểu. (14p) + Hình 1a. Các tinh trùng gặp trứng. + Hình 1b. 1 tinh trùng đã chui được vào trong trứng. + Hình 1c. Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. - GV: Yêu cầu hs quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trả lời câu hỏi SGK. - HS: Quan sát, phát biểu. + Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là 1 cơ thể người hoàn chỉnh. + Hình 3: Thai được 8 tuần. + Hình 4: Thai được 3 tháng. + Hình 5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhng cha rõ ràng. 4. Củng cố (2p) - Cơ thể chúng ta được hình thành ntn ? (Cơ thể người được hình thành từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố.) 5. Dặn dò (1p) Học bài, chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp Nội dung: 1. Lớp trưởng thông báo những ưu, khuyết điểm trong tuần . 2. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét chung: - Nêu những ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục như: Việc thực hiện nề nếp, học tập chuyên cần, vệ sinh trường lớp - Tuyên dương tên cụ thể những HS có thành tích, nêu tên những HS mắc khuyết điểm - cần sửa chữa. 3. Phương hướng tuần sau: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục một số nhược điểm còn tồn tại. - Duy trì nề nếp. - Vệ sinh sạch sẽ. - Đảm bảo chất lượng học tập./. * Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .... * ý kiến nhận xét của tổ trưởng và BGH: ................Thể dục Tiết 1 Giới thiệu chơng trình - tổ chức lớp đội hình, đội ngũ : trò chơi “kết bạn” I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 5. Biết đợc một số nội dung cơ bản của chơng trình . Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập. - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. - Ôn đội hình đội ngũ. - Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi Kết bạn. - HSHN: Biết và tập đợc một số động tác ĐHĐN. 2. Kĩ năng: Tập các động tác đều, đẹp. 3. Thái độ: Ham thích thể dục, có ý thức tự giác trong khi tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: Chuẩn bị một còi. III. Hoạt động dạy – học. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Phần mở đầu - GV:Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS nghe Hoạt động 2: Phần cơ bản - GV hớng dẫn. - HS quan sát GV làm mẫu và thực hiện theo GV. - GV nêu tên trò chơi, cùng học sinh nhắc lại cách chơi có kết hợp cho một nhóm HS làm mẫu, sau đó cho cả lớp chơi thử 1, 2 lần sau đó chơi thật Hoạt động 3: Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá giờ học (10p) (20p) (5p) - Khởi động: chạy nhẹ nhàng, vỗ tay và hát a) Giới thiệu tóm tắt chơng trình thể dục lớp 5. b) Phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập. c) Biên chế tổ tập luyện. d) Ôn đội hình đội ngũ: e) Trò chơi: Kết bạn. 4. Củng cố:(2p) - Hệ thống lại bài- nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà tập lại các động tác cha thuộc và chuẩn bị bài sau. Thể dục Tiết 2 Đội hình đội ngũ- Trò chơi: “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau và lò cò tiếp sức” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp. - Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau và Lò cò tiếp sức. - HSHN: Tập được một số động tác ĐHĐN. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tập các động tác đều, đẹp. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ýthức tự giác trong khi tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: 1 cái còi, 2-4 lá cờ đuôi nheo. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Phần mở đầu - GV: Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu nhiệm vụ bài học. - Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. Hoạt động 2: Phần cơ bản - GV điều khiển, sửa động tác sai - HS tập luyện theo tổ. - HS: Thi đua giữa các tổ. - HStập hợp đội hình chơi. - GV nêu tên, giải thích cách chơi và quy định chơi. - GV:Tổ chức cho HS chơi. Hoạt động 3: Phần kết thúc: - GV: Hệ thống nội dung bài. - GV:Nhận xét đánh giá kết quả bài học. (10p) (20p) (5p) * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Trò chơi: Tìm người chỉ huy. a) Đội hình đội ngũ: - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. b) Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi: Chạy tại chỗ, vỗ tay nhau. - Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * - Thực hiện động tác thả lỏng. 4. Củng cố: (2p) - Hệ thống lại bài- nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà tập lại các động tác chưa thuộc và chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docTuan 1 Thø hai ngµy 24 th.doc
Giáo án liên quan