I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết phan biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Nắm được vấn đề tranh luận(Cái gì quý nhất), mà ý được kể trong bài: "Người lao động là quý nhất"
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
II. Lên lớp.
1. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài:"Trước cổng trời"
- Nêu ý 2 của bài.
2. Bài mới
a: GV giới thiệu bài
? Theo các em trên đường này cái gì quý nhất ? (HS trả lời câu hỏi)
GV:''Cái gì quý nhất mà là vấn đề mà rất nhiều bạn HS tranh cái. Chúng ta cần tìm hiểu bài học hơn này để xem ý kiến của mọi người về điều này ''.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu.
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- phân loại đọc nối tiếp: Đ1 từ đầu - sống được không.
Đ2 tiếp - phân giải.
Đ3 Phần còn lại
22 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S xem tranh và đọc thầm các lời thoại H1, 2, 3.
-Thảo luận theo nhóm bàn:
- Các bạn trên các tình huống trên có thể 1. Đi một mình với người lạ, có thể bị rủ rê
gặp những nguy hiểm gì ? làm điều xấu.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, GV 2. Đi một mình ban đêm, có thể bị cướp dật
ghi nhanh các ý kiến lên bảng. bắt cóc.
- Ngoài ra, trên thực tế, còn có những tình 3. Đi nhờ xe người lạ, có thể bị dẫn đi đâu
huống nào dẫn đến nguy cơ bị xâm hại mà đó – nguy hiểm.
em biết ? - HS thi nhau kể:
- Nhận tiền, quà của người lạ.
- ở nhà một mình, mở cửa cho người lạ vào.
- Để cho người lạ ôm mình.
=> GV: Trẻ em có nguy cơ bị xâm hại cao. Các em có thể bị doạ nạt, đánh đập, rủ rê làm những điều xấu, hoặc có thể bị kẻ khác (nhất là các bạn gái) đụng chạm, gây rối
* Hoạt động 2: Để phòng bị xâm hại
GV: để phòng tránh bị xâm hại, chúng ta cần phải như thế nào ?
- Chia lớp thành các nhóm 4. - Không đi 1 mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Thảo luận, ghi nhanh ý kiến của nhóm - Không đi một mình khi đã muộn.
vào phiếu. - Không ở trong phòng kín 1 mình với
- Các nhóm trình bày kết quả. người lạ.
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng. - Không nhận tiền, quà của người khác
mà không biết lý do.......
=> GV: Để đảm bảo an toàn cho cá nhân,chúng ta cần đề cao cảnh giác, gọi 1 em đọc mục bạn cần biết (phần 1)
* Hoạt động 3: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
GV: “Tuy cảnh giác đề phòng, nhưng đôi lúc có những tình huống bất ngờ khó lường trước có thể xẩy ra, chúng ta cần có kỹ năng đối phó”.
- GV chia lkowps thành 3 nhóm lớn: Thảo luận đóng vai 3 tình huống:
1. Nam đến nhà Tuấn chơi, gần 9 giờ tối, Nam định về nhưng Bắc cứ cố rủ ở lại để xem đĩa hoạt hình.
2. Có một người lạ đến nhà em khi Bố Mẹ vắng nhà em xử lý như thế nào ?
3. Em (Là một bạn gái) đang đi học về một anh ở lớp trên chặn lại và tặng em một món quà. Em sẽ làm gì ?
- Các nhóm hội ý nhanh và lên tham gi diễn kịch.
- GV khen những nhóm có sáng tạo, có cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại tốt nhất.
* Hoạt động 4: Những việc cần làm khi bị xâm hại:
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: “Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì ?”
- Trường hợp bị xâm hại, chúng ta phải làm gì ?
- Các nhóm báo cáo kết quả. 1. Đứng dậy ngay, lùi ra xa.
- GV ghi nhanh các ý kiến tốt. * Lùi ra xa và hét to.
Chạy thật nhanh đến chỗ có người.
Doạ sẽ báo cho người khác biết.
2. Trao đổi ngay với những người thân để có hướng giải quyết. Em có thể tâm sự với Ông, Bà, Cha, Mẹ, Cô Giáo....
=> Gọi một HS đọc mọc “Bạn cần biết” phần 2.
3. Tổng kết: - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà đọc thuộc mục “Bạn cần biết”
---------------------------------------------------------
Kỹ thuật: Thêu chữ V (tiết 2)
I. Yêu cầu: Như tiết 1.
II. Đồ dùng dạy học
- Sản phẩm làm ở tiết 1.
III. Lên lớp:
1. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Yêu cầu 2 – 3 em nhắc lại cách thêu chữ V.
- GV hướng dẫn thêu 1 số thao tác: Chiều thêu, vị trí luồn kim, xuống kim, khoảng cách giữa các mũi thêu.
2. HS thực hành thêu:
- Các nhóm trình bày sản phẩn.
* Cử 2 – 3 em lên đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu sau: +Thêu được các mũi thêu chữ V theo hai đường vạch dấu.
+ Các mũi thêu chữ V bằng nhau.
+ Đường thêu không bị dúm.
4. Tổng kết: - Nhận xét chất lượng thực hành.
Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
Thứ 6 ngày.... tháng.... năm 2006.
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình tranh luận
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đưa ra những lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi.
- Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc dễ nghe dễ thuyết phục mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ học nhóm.
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: - Em hãy nêu những điều kiện có khi muốn tham gia thuyết trình.
- Khi thuyết trình, tranh luận, người nói cần có thái độ như thế nào ?
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài: “Các em đã biết các điều kiện cầm thiết khi miốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó. Tiết học hôm nay giúp các em thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cho sẵn”.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - HS đọc thầm câu chuyện.
- Gọi 5 HS phân vai câu chuyện.
? Câu chuyện có mấy nhân vật ? - 4 nhân vật, đất, nước, không
- Các nhân vật đó đang tranh luận về điều khí, ánh sáng.
gì? - Tranh luận xem cái gì cần thiết với cây
- Mỗi nhân vật đã nói về tầm quan trọng xanh.
của mình ra sao ? - HS nối tiếp trả lời.
* Chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm tự phân vai nhân vật, mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để tranh luận cùng các bạn. (chú ý ghi vào nháp những lý lẽ, dẫn chứng mở rộng thêm)
- Gọi 1 số nhóm lên đóng vai nhân vật để tranh luận.
- GV ghi nhanh 1 số ý của HS lên bảng. VD: Đất: Tôi cung cấp đất màu để nuôi
sống cây. Không có đất, cây không thể
sống và phát triển được. Nếu bạn nhổ cây
ra khỏi đất cây sẽ chết.
* Nước: Nươcs rất cần cho cây xanh, có
những cây chỉ cần sống trong nước. Nếu
không có tôi thì chất đất màu trong đất
không thể trở thành chất dinh dưỡng..........
Nếu thiếu nước, cây sẽ còi cọc...........
* Không khí: Theo tôi, cây cũng giống
như con người. Cây có thể nhịn ăn nhịn
uống trong ba, bốn ngày nhưng không thể
nhịn thở. Cây rất cần ô xy và các bô níc có
trong không khí để thực hiện quá trình hô hấp và quang hợp.
* GV nhận xét, khen ngợi những nhóm có khả năng thuyết trình tốt.
? Theo em, trong 4 yếu tố, cái gì cần nhất - Cả 4 yếu tố đều cần thiết và có tầm quan
cho cây xanh ? trọng.
=> GV: Trong thuyết trình, tranh luận, chúng ta cần phải nắm chắc được vấn đề tranh luận, thuyết trinh, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lý lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến của mình.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của đề:
? Bài tập yêu cầu chúng ta thuyết trình - Thuyết trình
hay tranh luận ?
- Nội dung thuyết trình là gì ? - Thuyết trình về sự cần thiết của Đèn và
Trăng trong bài ca dao.
* Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi: Tập thuyết trình trong nhóm, có thể đặt câu hỏi cho nhau.
+ Nếu chỉ có Trăng chuyện gì sẽ xảy ra ?
+ Nếu chỉ có Đèn chuyện gì sẽ xảy ra ?
+ Vì sao nói có cả Trăng và Đèn đều cần thiết cho cuộc sống ?
+ Trăng và Đèn đều có những ưu điểm và hạn chế nào ?
- Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp.
- Ghi nhanh 1 số câu thuyết trình hay.
VD: Đèn và Trăng đều vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Đây là 2 nhân vật đều toả sáng vào ban đêm. Trăng soi sáng khắp nơi, Trăng làm cho cuộc sống thêm đẹp và thơ mộng. Nếu không có Trăng, cuộc sống như thế nào đây ? Chúng ta sẽ không có những đêm Rằm Trung Thu....
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà luyện thuyết trình cho người thân nghe.
---------------------------------------------------
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố.
- Viết các số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân cới các đơn vị khác nhau.
II. Đồng dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 1:
III. Lên lớp:
1. GV giới thiệu bài: “Trong tiết học này, chúng ta cùng làm các bài luyện tập về viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo S dưới dạng số TP với các đơn vị khác nhau”.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - HS đọc đề và tự làm bài tập.
- Gọi một số em báo cáo kết quả. a. 3m 4dm =
- GV nhận xét. b. 4dm =
Bài 2: HS đọc đề: C. 34m 5cm =
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? d. 345 cm =
- Để thực hiện điều đó chúng phải ta làm gì - Viết số đo thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài - Chuyển đơn vị đo từ tấn – kg và
- 1 số em báo cáo kết quả. từ kg – tấn.
Bài 3: - HS đọc đề và tự làm bài.
- 1 số em báo cáo kết quả.
Bài 4: Tiến hành tương tự.
Bài 5: GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ:
? Trọng lượng túi cam được tính như thế nào? - Bằng tổng trọng lượng 4 quả cân.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết cân nặng túi cam thành số đo có
có đơn vị ki – lô - gam là gam.
- Yêu cầu HS làm bài a. 1 kg 800 g = 1,8 kg.
- Yêu cầu HS đọc kết quả. b. 1 kg 800 g = 1800 g.
3. Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài tập.
-----------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến và tham gia
I. Mục tiêu:
- HS chọn được câu chuyện có nội dung kể về 1 chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương.
- Biết sắp xếp câu chuyện theo trình tự kợp lý.
- Biết nhận xét, đánh lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý 2:
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: Yêu cầu HS kể lại 1 câu chuyện được đọc, được nghe nói về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên (2 em)
2. Bài mới:
a. GV viên giới thiệu bài: “Đất nước ta cũng có nhiều cảnh đẹp. Mỗi địa phương có những cảnh đẹp riêng. Giờ kể chuyện hôm nay, các em cùng kể cho nhau nghe một chuyến đi thăm quan cảnh đẹp của em”.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* GV chép đề lên bảng
- HS xác định tròng tâm đề.
? Em đã từng đọc đi thăm cảnh đẹp nào ? - HS tiếp nối trả lời
* GV treo bảng phụ chép phần hướng dẫn kể chuyện.
- HS đọc hướng dẫn chung.
? Kể về một chuyến đi thăm quan, em cần - Kể về chuyến thăm cảnh đẹp nào, thời
kể những gì ? gian nào ? Đi cùng ai, đó là cảnh gì ?
- Kể về việc chuẩn bị, dọc đường đi, em
- Phần diễn biến câu chuyện, em sẽ kể thấy cảm giác ra sao ? Cảnh đẹp nơi em đến
những gì ? có gì nổi bật. Đến đó, em đã vui chơi như
thế nào ? Điều gì làm em thích hoặc gây ấn
tượng cho em ?
- Em sẽ nói gì ở phần kết thúc ? - Nói lên suy nghĩ, cảm xúc của em.
C. Kể chuyện theo nhóm:
- GV chia lớp theo nhóm 4: Yêu cầu các em dùng tranh ảnh phù hoạ thêm để kể về chuyến đi của mình.
- Gợi ý để HS đặt câu hỏi, trao đổi với nhau:
+ Bạn thấy cảnh đẹp ở đây như thế nào ?
+ Sự vật nào làm cho bạn thích thú ?
+ Nếu có dịp thăm quan, bạn có thể quay lại đây không ?
+ Kỷ niệm nào về chuyến đi thăm bạn nhớ nhất ?
d. Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- HS trao đổi với nhau về nội dung chuyện (Các câu hỏi tương tự trên)
- Bình chọn bạn có lời kể hay.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện “Người đi săn và con nai”.
File đính kèm:
- tuan 9.doc