Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 4

I- Yêu cầu:

1. Đọc:

- Đoạ đúng các tên người, tên địa lí.

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, ước mơ hoà bình của thiếu nhi.

2. Hiểu: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Sông ơe miền trung ngắn, dóc do miền trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn. => CHo 1 HS nhắc lại các đặc điểm vừa tìm hiểu được. * Sông nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa: - HS làm việc theo nhóm, quan sát H2+H3 kết hợp kiến thức từ thực tế để hoàn thành bảng. Thời gian Đặc điểm ảnh hưởng tới đời sống và sx Mùa mưa Mùa khô - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV giải thích thêm về đặc điểm sông nước ta có nhiều phù sa: do địa hình có ắ S đồi núi cao, độ dốc lớn... * Vai trò của sông ngòi: Làm việc cả lớp. - Kể về sông ngòi của nước ta có những - HS kể. vai trò gì ? - GV bổ sung. - Cho HS chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Ya Ly... 3. Tổng kết: - Gọi 2-3 em đọc bài học (sgk). - Chuẩn bị bài sau. Thứ 5 ngày tháng năm 2006 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa. I- Mục đích yêu cầu: HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép nội dung bài tập 1,2,3. III- Lên lớp: 1. Bài cũ: - Thể nào là từ trái nghĩa. - Nêu VD về cặp từ trái nghĩa. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) H/d làm bài tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập. làm việc cá nhân. - Một số em nêu kết quả, cả lớp góp ý, bổ - ít / nhiều. sung chìm/ nổi. nắng/ mưa trưa/ tối. trẻ/ già. Bài 2: HS điền vào mỗi ô trống 1 từ trái nghĩa. - Làm bài cá nhânvào vở. - Tuổi nhỏ mà chí lớn, - Gọi 1 số em trình bày bài. trẻ, già cũng đánh giặc. - Cả lớp theo dõi, bổ sung, góp ý cho bài Dưới trên đoàn kết một lòng. làm của bạn. Bài 3: Tiến hành tương tự như bài 1. Bài 4: - Tổ chức thảo luận nhóm. các nhóm trình bày kết quả vào bảng phụ. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV ghi nhanh lên bảngcác ý kiến đúng. a) Tả hình dáng b) Tả hành động Cao/ thấp; Cao/ lùn; to/ nhỏ; to kềnh/ bé tạo Khóc/ cười; đứng / ngồi; lên/ xuống; vào/ra béo/ gầy; mập/ ốm; mập mạp/ gầy gò. đi lại/ đứng im; thức/ ngủ; c) Tả trạng thái d) Tả phẩm chất - Buồn/ vui; lạc quan/ bi quan; Tốt/ xấu; hiền/ dữ; lành/ ác; ngoan/ hư; phấn chấn/ ỉu xỉu; hạnh phúc/ bất hạnh; khiêm tốn/ kiêu căng; cao thượng/ hèn hạ; khoẻ mạnh/ ốm đau. tế nhị/ thô lỗ. - Tổng hợp kết quả. tuyên dương những nhóm tìm được nhiều từ nhất. Bài 5: - HS đặt câu để phân biệt nghĩa các từ trong một cặp từ trái nghĩa ở BT5. - Gọi 1 số em đọc bài làm. - Cả lớp nhận xét, góp ý. Dặn dò: Về nhà hoàn thành các bài tập. Chính tả: Nghe-viết: ảnh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. I- Mục tỉêu: Giúp HS: - Nghe-viết đúng, đẹp bài văn “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”. - Luyện tập về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II- Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn vào bảng phụ mô hình cấu tạo vần. III- Lên lớp: 1. Bài cũ: - Phần vần của tiếng gồm các bộ phận nào ? - Dấu thanh được đặt ở đầu trong tiếng ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) H/d chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn. - Gọi 2 HS đọc đoạn văn. ? Vì sao Prăng đơ bô-em lại chạy sang hàng ngũ của ta ? ? CHi tiết nào cho thấy anh rất trung thành với đất nước VN ? - Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - HS viết chính tả. - Soát lỗi, chấm bài. c) H/d bài tập chính tả: Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập. - Tiếng “nghĩa” và tiếng “chiến” về cấu tạo - Giống: âm chính đều có hai chữ cái. có gì giống và khác nhau. Khác: tiếng “chiến” có âm cuối. - Yêu cầu HS tự làm bài, 1 em lên bảng. tiếng “nghĩa” không có âm cuối. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 3: HS quan sát và nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng “chiến”và tiếng “nghĩa”. - GV bổ sung. rút ra kết luận: “khi các tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm. còn các tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. VD: kiến; chuồng ”. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ghi nhớ quy tắc đánh giá dấu thanh. Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ nghịch. - Giải các bài toán có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ nghịch. II- Lên lớp: 1. Bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thiện các bài tập tiết trước của HS. 2. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì ? - Có 1 số tiền mua được 25 quyển vở, giá 3000 đ 1 quyển. - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Cũng số tiền đó, nếu mỗi quyển vở là 1500đ thì mua được bao nhiêu quyển ? - Khi số tiền không đổi, số tiền 1 quyển vở - Số tiền không đổi, giá tiền 1 quyển vở giảm 1 số lần thì số quyển vở mua được thay giảm bao nhiêu lần thì số quyển vở mua đổi ntn ? được gấp lên bấy nhiêu lần. - Có thể giải bài toán theo mấy cách ? - 2 cách. HS trình bày miệng hướng giải của hai cách. - HS làm bài vào vở. GV chữa bài, nhận xét. C1 C2 Người đó có số tiền: 3000 gấp 1500 số lần: 3000*25=75000 (đ). 3000:1500=2 (lần). Nếu mỗi quyển vở giá 1500đ thì sẽ mua Nếu mỗi quyển vở giá 1500đ thì mua được được số quyển là: số vở là: 75000:1500=15 (quyển). 25*2= 50 (quyển). ĐS: 15 quyển. ĐS: 50 quyển. b) Các bài 2,3,4: -Tiến hành các bước tương tự. - Khuyến khích HS làm bài 3 theo 2 cách. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh các bài tập. Khoa học: Vệ sinh tuổi dậy thì I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách giữ vệ sinh và làm vệ sinh cơ quan sinh dục (theo giõi). - Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. II- Lên lớp: 1. Bài cũ: Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn vị thành niên. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: “Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người. sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở giai đoạn này đặc biệt quan trọng. các em phải làm gì để bảo vệ sức khoẻ và thể chất của mình ở giai đoạn này ? bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về điều đó”. b) Tìm hiểu: * Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Chia lớp thành 2 nhóm lớn: nhóm nam và nhóm nữ. các nhóm thảo luận nội dung: Em cần làm gì để vệ sinh cơ thể. - GV đến riêng từng nhóm tư vấn thêm cho em trai, em gái những điều cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì. * Hoạt động 2: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì. - HS trở về vị trí cũ của lớp. thảo luận nhóm 4: - Quan sát tranh 4,5,6,7 trao đổi với nhau những việc cần làm và những việc không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tâm hồn. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV chốt các ý đúng. - Gọi 3-4 em đọc nội dung bóng đèn toả sáng. 3. Tổng kết: Tổ chức cho HS trò chơi “Tập làm diễn giả”. - Gv ứu tầm giúp HS 1 số thông tin về cách khử mùi mồ hôi, trị mụn trứng cá, dinh dưỡng ở tuổi dậy thì... - Gọi 1 số em làm diễn giả, cần thông tin (được GVghi lại trong giấy) và nói chuyện trước lớp về thông tin đó. Dặn dò: áp dụng tốt nội dung bài học vào cuộc sống sinh hoạt. Kĩ thuật: Đính khuy bấm (T2). I- Mục đích yêu cầu: - như tiết 1. II- Đồ dùng dạy học: - Toàn bộ đồ dùng của tiết 1. III- Lên lớp: 1. Kiểm tra sản phẩm của HS ở tiết 1. 2. GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học. 3. Gọi HS nhắc lại kĩ thuật đính khuy bấm. - 3-4 em trình bày. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý. 4. HS tiếp tục thực hành. - GV qua lại quan sát và hướng dẫn thêm thao tác kĩ thuật cho những em còn lúng túng. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị để tiết sau trưng bày sản phẩm. Thứ 6 ngày tháng năm 2006 Tập làm văn: Tả cảnh: kiểm tra viết. I- Mục đích yêu cầu: - HS biết viết 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. II- Lên lớp: 1. Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học. 2. GV treo bảng phụ chép sẵn 3 đề văn (sgk) lên bảng. - Gọi HS đọc từng đề. - Xác định trọng tâm đề ra. - 2 HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh. 3. HS vận dụng kiến thức đã học để lựa chọn 1 trong 3 đề và làm bài. 4. Thu bài và chấm bài 1 số em. - Nêu nhận xét chung. 5. Dặn dò: chuẩn bị nội dung tiết sau. Toán: Luyện tập chung. I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số. - Giải các bài toán có liên quan đến các mối quan hệ đã học. II- Lên lớp: 1. Kiểm tra việc hoàn thiện các bài tập của HS. 2. H/d luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề. Giải - Yêu cầu HS xác định dạng toán. - Ta có sơ đồ: - Gọi 1 em nhắcc lại các bước giải của bài Nam:.... toán Nữ:...... - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Tổng số phần bằng nhau: - Chữa bài, nhận xét. 2+5=7 (phần). Số HS nam: 28:7=20 em. Số HS nữ: 28-8=20 em. ĐS: nam:20; nữ:20. Bài2 : Tương tự như cách tiến hành bài 1. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề toán. ? Khi quãng đường đi giảm 1 số lần thì số lít - Khi S giảm bao nhiêu lần thì số lít xăng xăng tiêu thụ thay đổi ntn ? tiêu thụ giảm đi bấy nhiêu lần. - HS dựa vào mối quan hệ tỉ lệ vừa nêu để Giải làm bài. 100km gấp 50 km số lần là: - Gọi 1 số em trình bày bài làm. 100:50 = 2 (lần). - GV nhận xét, góp ý. Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12:2 =6 (lít). ĐS: 6 lít. Bài 4: HS đọc đề và tìm hiểu các dữ kiện. * HS trao đổi nhóm bàn để rút ra nhận xét. - Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên 1 số lần thì tổng số ngày hoàn thành kế hoạch giảm bấy nhiêu lần. - HS dựa vào mối quan hệ tỉ lệ đó để giải bài toán. 3. Củng cố, dặn dò: - GV giúp HS nhớ lại các mối quan hệ tỉ lệ đã học. - Về nhà hoàn thành các bài tập. Kĩ thuật: Đính khuy bấm (T3) I- Mục tiêu: như tiết 1. II- Đồ dùng dạy học: - Sản phẩm của HS ở tiết 2. III- Lên lớp: 1. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Gọi 1 HS nhắc lại yêu cầu về đánh giá sản phẩm. - Đính được hai mặt của khuy bấm đúng các điểm vạch dấu. - Đường khâu các khuy chắc chắn. 3. HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu. - GVnhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: + Hoàn thành: A. + Chưa hoàn thành: B. - Với những sản phẩm đính khuy đúng kĩ thuật, chắc chắn, vượt mức quy định thì đánh giá là A+. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. ********* Hết********

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc
Giáo án liên quan