Thể dục
Bật cao – trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”
I – MỤC TIÊU
Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật động tác.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- phương tiện: Chuẩn bị 2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đácó thể chuẩn bị 4 chiếc khăn để treo bóng hay vật làm chuẩn ở trên cao
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
6 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 25 - Thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bị 2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đácó thể chuẩn bị 4 chiếc khăn để treo bóng hay vật làm chuẩn ở trên cao
III – nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Phần mở đầu :6-10 phút
- Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:1-2 phút.
* Trò chơi khởi động: 2-3 phút.
2. phần cơ bản: 18-22 phút
a) Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao
- Ôn tập: nội dung và phương pháp như bài 49.
+ GV có nhận xét, tuyên dương hoặc sửa sai cho HS.
- kiểm tra bật cao: 12-14 phút.
+ Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3-4 HS . mỗi HS bật cao 1 lần.
+ Cách đánh giá:Theo mức độ kỹ thuật và sự tích cực thực hiện động tác của từng HS.
Hoàn thành tốt:
Hoàn thành:
Chưa hoàn thành: Thực hiện sai động tác.
b) Chơi trò chơi “Chuyển nhanh , nhảy nhanh”: 3-4 phút
phần kết thúc: 4-6 phút
- HS di chuyển thành 4 hàng ngang thả lỏng tích cực theo, GV công bố kết quả kiểm tra, hệ thống lại bài học, HS có thể tham gia đóng góp ý kiến nhận xét :3-4 phút.
- GV hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà - bật cao có vật chuẩn để cố gắng tăng cường sức bật, chuẩn bị kiểm tra
- Xoay các khớp cổ chân , tay, vai, hông,toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2*8 nhịp.
+ Tập theo đội hình hàng ngang. Tập 2 đợt, mỗi đợt nhảy 2-3 lần, hàng trên cùng tập trước, sau đó đi vòng ra phía sau chờ đợt tiếp theo
GV chon và hướng dẫn 3-4 HS khỏe, nhanh nhẹn đứng bảo hiểm (mỗi em đứng phía sau một người, cách khoảng 1m, khi bạn rơi xuống thì đến đỡ bạn để bạn không bị ngã ngửa ra sau).
Tập hợp HS thành 2-4 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1,5m, trong mỗi hàng em này cách em kia tối thiểu 0,60m, tất cả đứng chân rộng hơn vai, thân ngả về trước . Mỗi hàng là một đội thi đấu, nên các đội phải bằng nhauvề số người. phương pháp dạy : GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, thống nhất hình thức thi đua thưởng phạt, chơi thử một lần, chơi chính thức 1-2 lần.
Toán
Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu
Giúp HS: Ôn lại các đơn vị đo thời gian đẫ học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng đơn vị đo thời gian được phóng to
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài kiểm tra
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các đơn vị đo thời gian
? Hãy kể tên những đơn vị đo thời gian đã học?
# Treo bảng phụ ghi nội dung:
1 thế kỉ = năm
1năm = tháng
1năm thường = ngày
1năm nhuần = ngày
Cứ . Năm lại có 1 năm nhuận
Sau . Năm không nhuận thì đến 1 năm nhuận.
? Biết năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào?
? Kể 3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004?
? Nhận xét về số chỉ năm nhuận?
? Kể tên các tháng trong năm?
? Neu số ngày của các tháng?
# Giảng:
3. Đổi đơn vị đo thời gian
Treo bảng phụ ghi nội dung sau:
1.5 năm = tháng
0.5 giờ = phút
2/3 giờ = phút
216 phút = giờ phút
= giờ
Giáo viên nhận xét, kết luận và nhắc lại cách thực hiện
4. luyện tập
Bài 1
Yêu cầu HS đọc
Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 2
Yêu cầu HS đọc
Yêu cầu HS làm bài
Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 3 ( tương tự)
5. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
HS thi nhau kể:
2HS làm ở bảng lớp làm vào vở nháp
Lớp nhận xét
Năm 2004
Năm 2008, 2012, 1018.
Chia hết cho 4
Tháng 1; 2; 3; ..;12
HS thi nhau trả lời
Lớp nhận xét bổ sung
1HS đọc, lớp theo dõi
2HS làm ở bảng lớp làm vào vở nháp
HS nêu cách thực hiện
1HS đọc, lớp theo dõi SGK
lớp làm vào vở, đọc kết quả và giải thích
1HS đọc, lớp theo dõi SGK
2HS làm ở bảng lớp làm vào vở
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp ngữ
I. Mục tiêu
Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng học nhóm, VBT
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS làm bài 1;2 tiết trước
Giáo viên nhận xét, kết luận
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
Bài 1
Yêu cầu HS đọc bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi trong SGK.
Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 2
Yêu cầu HS đọc
Yêu cầu HS làm bài
HD : Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước nhà ( chùa; trường; lớp), những khóm hải đường đâm bông rực..
# Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 3
? Việc lặp lại từ nàycó tác dụng gì?
Giáo viên nhận xét, kết luận
3. Ghi nhớ (SGK)
4. luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc
Yêu cầu HS làm bài
Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 2
Yêu cầu HS đọc
Yêu cầu HS làm bài theo cặp
Yêu cầu HS trình bày kết quả
Giáo viên nhận xét, kết luận
5. Củng cố, dặn dò
1HS đọc, lớp theo dõi SGK
HS làm bài rồi nêu kết quả
Từ lặp lại là từ đền
1HS đọc, lớp theo dõi SGK
2HS làm ở bảng lớp làm vào vở
HS phát biểu ý kiến
Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận rạư liên kết chặt chẽ về nội dunggiữa hai câu trên.
3HS đọc
1HS đọc, lớp theo dõi SGK
2HS làm ở bảng lớp làm vào vở
1HS đọc, lớp theo dõi SGK
Các cặp làm bài
Trình bày kết quả
Lịch sử
Sấm sét đêm giao thừa
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Vào dịp tết Thân Mậu (1968), Quân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiểu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở sài Gòn.
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta.
II -Đồ dùng dạy học
ảnh tư liệu về cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân (1968) (cần sưu tầm ảnh ở địa phương).
III –Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
? Đường Trường Sơn mở nhằm mục đích gì
? Nó có ý nghĩa ntn đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta?
? Kể về một tấm gương chiến đấu dũng camtreen đường Trường Sơn?
Giáo viên nhận xét, kết luận
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
-1965-1968: mĩ ồ ạt đưa quân vào miền nam. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của cách mạng miền nam, tạo ra những chuyển biến mới. Bài hôm nay sẽ tìm hiểu về sự kiện đó.
2. Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968
- GV nêu nhiệm vụ học tập của HS.
+ Tết mậu thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền nam nước ta ?
+ Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp tết mậu thân 1968.
# Những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quan dân ta vào dịp tết mậu thân 1968
HS thảo luận trong nhóm và cử đại diện lên trình bày theo gợi ý: kể lại cuộc chiến đấu của quận giải phóng ở sứ quán mĩ tại sài gòn.
3. ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968.
- HS thảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân dận ta, từ đó rút ra nhận định:
4. Củng cố, dặn dò
3HS trả lời
+ HS thi nhau trả lời và thuật lại trận đánh.
+ Bất ngờ: tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn.
+ Đồng loạt: cuộc tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thị trấn, thành phố, chi khu quân sự.
+ Bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968.
+ Ta tấn công địch khắp miền nam, làm cho địch hoang mang lo sợ.
+ Sự kiện này ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống mĩ, cứu nước (ta chủ động tiến công vào thành phố, tận sào huyệt của địch).
kể chuyện
Vì muôn dân
I –Mục đích, yêu cầu
1. Rèn luyện kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện Vì muôn dân.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. từ đó, HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc-truyền thống đoàn kết.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Nghe thấy (có) kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II -Đồ dùng dạy-học
- Tranh minh họa truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có).
- Bảng lớp viết những từ ngữ được chú giải sau truyện ở SGV,trang 122 (tị hiềm, Quốc công tiết chế, chăm-pa, sát thát) để HS nhớ khi KC. (GV chỉ viết từ, lời giải thích sẽ nói miệng, không cần viết).
- Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện (để GV tham khảo- xem ở dưới).
III –Các hoạt động dạy-học
A - Kiểm tra bài cũ
HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà các em biết.
B – Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (SGK)
2. GV kể chuyện (vì muôn dân)
- GV kể một lần, HS nghe. Kể xong, giải nghĩa một số từ khó đã viết trên bảng lớp (tị hiềm, Quốc công tiết chế, chăm-pa, sát thát); dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ, giới thiệu 3 nhân vật có tên được in đậm: Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em họ: Trần Quốc Tuấn là con ông bác (Trần liễu); Trần Quang Khải là con ông chú (Trần Thái Tông). Trần Nhân Tông là cháu gọi là Trần Quang Khải bằng chú.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp. HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh:
+ GV kể đoạn 1 (giọng chậm rãi, trầm lắng). kể xong, giới thiệu tranh 1: tranh vẽ cảnh trần liễu – thân phụ Trần Quốc Tuấn trước khi mất trối trăng lại những lời cuối cùng cho Trần Quốc Tuấn.
+ GV kể đoạn 2 (giọng nhanh hơn, căm hơn). kể xong phần đầu của đoạn, giới thiệu tranh 2: Cẩnh giặc nguyên ồ ạt sang xâm lược nước ta. GV kể tiếp, thay đổi giong cho phù hợp với từng nhân vật, giới thiệu tiếp tranh 3,4: Tranh minh họa Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ở bến đông; cảnh Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước lá thơm tắm cho Trần Quang Khải.
+ GV kể đoạn 3 (thay đổi giọng cho phù hợp với từng lời thoại của từng nhân vật). sau đó giới thiệu tranh 5: Cảnh vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải họp với các bô lão trong điện diên hồn.
+ GV kể đoạn 4 (giọng chậm rãi, vui mừng). Kể xong, giới thiệu tranh 6: cảnh giặc nguyên tan tác thua chạy về nước.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện
a, Thi kể trong nhóm
b, Thi kể trước lớp
4. Củng cố, dặn dò
File đính kèm:
- Thu 3.doc