Thể dục: bài 48
Phối hợp chạy và bật nhảy
trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”
I. Mục tiêu
- Ôn phối hợp chạy và bật nhảy, chạy – nhảy – mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng nhưng bảo đảm an toàn.
- Học mới trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- phương tiện:Kẻ sân và chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơivà các bài tập bật nhảy (2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá hay khăn làm vật chuẩn trên cao).
III. Hoạt động dạy học
4 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 24 - Thứ 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 02 tháng 03 năm 2007
Thể dục: bài 48
Phối hợp chạy và bật nhảy
trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”
I. Mục tiêu
- Ôn phối hợp chạy và bật nhảy, chạy – nhảy – mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng nhưng bảo đảm an toàn.
- Học mới trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- phương tiện:Kẻ sân và chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơivà các bài tập bật nhảy (2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá hay khăn làm vật chuẩn trên cao).
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.phần mở đầu:6-10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, Yêu cầu bài học:1 phút.
- Trò chơi khởi động (do GV chọn): 1-2 phút.
2. phần cơ bản: 18-22 phút
- Ôn chạy và bật nhảy: 5-6 phút. Gv cùng HS nhắc lại bài tập, GV sử dụng đội hìnhcủa trò chơi để tổ chức thi đuagiữa các đội:
GV làm trọng tài cho điểm, cử một HS làm thư ký, mỗi đợt nhảy 2-4 HS của mỗi hàng. khi GV cho điểm, thư ký gi trung thực điểm của từng tổ. Sau mỗi đợt nhảy, GV và thư ký tổng hợp, Xếp loại và thông báo cho cả lớp biết. Sau 1-2 đợt thực hiện, GV cho HS nhận xét, đánh giá. Cuối GV và thư ký tổng hợp điểm, đội nào thua bị phạt (hình thức phạt do GV và HS quy định trước khi chơi).
- Học trò chơi “Chuyển nhanh ,nhảy nhanh”: 8-10 phút. GV nêu tên trò chơi, hướng dãn chơi:
3. phần kết thúc: 4-6 phút
- GV cho HS đứng thành vòng trònvừa di chuyển vừa vỗ tay và hát: 1-2 phút.
- HS di chuyển thành 4 hàng theo tổ, GV hệ thống lại bài học: 1-2 phút.
* Trò chơi hồi tĩnh (do GV chon): 1 phút.
- Gv hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà bật cao: 1 phút.
- Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập: 1 phút.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dụcphát triển chung: Mỗi động tác 2*8 nhịp.
- Tập theo đội hình 2-4 hàng dọc theo số dụng cụ đã chuẩn bị, các hành cách nhau tối thiểu 2m.
- Chon đội chơi thử (chon những HS đã nắm được cách chơi). Tổ chức chơi: Chia số HS của lớp thành 2-4 nhóm tương đương nhau về thể lực và tương đương nam, nữ, GV cho cả lớp chơi thử một lần. Sau đó, cho thi đấu 2 lần, đội nào thua bị phạt (hình thức thưởng phạt do GV và HS thống nhất trước khi chơi)
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp hs ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính S,V của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS làm bài tập 3 VBT
Giáo viên nhận xét, kết luận
B. Dạy học bài mới
Bài 1
Yêu cầu HS đọc
? Nhắc lại cách tính S xung quanh và S đáy, thể tích hình hộp chữ nhật
? S kính dùng làm bể là S của mấy mặt, đó là những mặt nào?
Yêu cầu HS làm bài
Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 2,3 (Yêu cầu HS làm bài )
Giáo viên nhận xét, kết luận
C. Củng cố, dặn dò
Tiết sau kiểm tra.
2HS làm ở bảng lớp
1HS đọc, lớp theo dõi SGK
HS nhắc, lớp nhận xét bổ sung
S năm mặt: S xung quanh và S đáy
2HS làm ở bảng lớp làm vào vở
2HS làm ở bảng lớp làm vào vở
Nhận xét, bổ sung
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học
VBT, bảng học nhóm, bút dạ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Thu chấm đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em của 3hs
- Giáo viên nhận xét, kết luận
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1.
Yêu cầu HS đọc
? Em chon đồ vật nào để lập dàn ý? Hãy giới thiệu cho các ban được biết.
- Gọi hs đọc gợi ý 1
- Yêu cầu HS làm bài
Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 2
-Yêu cầu HS đọc
-Tổ chức HS trình bày dàn ý về văn tả đồ vật của mình tròn nhóm.
-Gọi HS trình bày dàn ý của mình trước lớp
Giáo viên nhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên nhận xét tiết học
- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Nối tiếp nhau giới thiệu
- 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp
- 2HS làm ở bảng nhóm, lớp làm vào vở
- Dán kq, lớp nhận xét
1HS đọc, lớp theo dõi SGK
Làm việc theo nhóm 4, trình bày ý kiến của mình cho các bạn nghe
+ 4HS trình bày trước lớp
Khoa học
an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.
- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
II. Đồ dùng dạy học
-Chuẩn bị theo nhóm:
+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,...(một số pin tiểu và pin trung).
+ Tranh ảnh , áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
- Chuẩn bị chung : cầu chì.
- Hình và thông tin trang 98,99 SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện dật
# Làm việc theo nhóm
- Thảo luận các tình huống dễ dấn đến điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật
(sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
- Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác ?
HĐ2: Thực hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
HS thực hành theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK.
HĐ3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện
# Làm việc theo cặp
HS thảo luận theo các câu hỏi:
- Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm ?
- Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
? Mỗi tháng gia đình bạn sử dụng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện ?
-? Tìm hiểu xem ở gia đình bạn có những thiết bị, máy móc gì sử sụng điện. Theo bạn thì việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lý hay còn có lúc lãng phí, không cần thiết ?
? Có thể làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở gia đình bạn ?...
HĐ: Củng cố, dặn dò
# Làm việc cả lớp
- Từng nhóm trình bày kết quả.
- GV bổ sung: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào [r điên cũng bị giật; ngoài ra không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ điện (dù các vật đó cách điện), bẻ, xoắn dây điện... (vì vừa làm hỏng ổ điện, dây điện, vừa có thể bị điện giật).
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Từng nhóm trình bày kết quả.
- GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn).
- GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
# Làm việc cả lớp
GV cho một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
# HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà .
# HS thảo luận theo cặp làm vào VBT
# Sau đó GV cho một số HS trình bày trước lớp và lưu ý chung một số trường hợp phổ biến, nhắc các em có ý thức tiết kiệm điện.
File đính kèm:
- Thu 6.doc