Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 24 - Thứ 2

Tập đọc:

Hộp thư mật

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài:

- Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài (chữ v, bu-gi, cần khởi động máy.).

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng; Toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sỹ tình bài hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

II. Đồ dùng dạy học.

Tranh minh hoạ SGK, ảnh thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 24 - Thứ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Thứ 2 ngày 26 tháng 2 năm 2007 Tập đọc: Hộp thư mật I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài: - Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài (chữ v, bu-gi, cần khởi động máy...). - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng; Toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sỹ tình bài hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ SGK, ảnh thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ # Yêu cầu HS đọc bài Luật tục xưa của người Ê-đê, trả lời câu hỏi về nội dung bàI học? # Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài. # Luyện đọc Yêu cầu 4 HS đọc bài,lớp theo dõi để tìm từ khó khi đọc và luyện đọc từ khó đó: bu-gi; .. Yêu cầu HS đọc lại bài Giáo viên đọc mẫu # Tìm hiểu bàI # Yêu cầu HS đọc đoạn1 ? Chú Hai Long ra Phú Lam làm gì? ?Theo em, hộp thư mật dùng để làm gì? ? Người liên lạc đã nguỵ trang hộp thư mật ntn? ? Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gủi chú Hai Long điều gì? # Yêu cầu HS đọc bàI đoạn còn lại ? Nêu những cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long? Why chú làm như vậy? ? Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa ntn đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? ? Em hãy nêu nội dung chính của bàI văn # Đọc diễn cảm # Yêu cầu HS đọc bài để thống nhất giọng đọc # GVđọc mẫu bài đoạn 1 # Yêu cầu HS đọc bài # Giáo viên nhận xét 3. Củng cố, dặn dò 2hs đọc và trả lời câu hỏi HS: Hai Long phóng xe đáp lại HS: Anh dừng xe ba bước chân HS: Hai Long tới về chỗ cũ HS: Công việc Náo nhiệt 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK # 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK - Hộp thư mật - Chuyển những tin tức bí mật quan trọng. - Rất khéo - Nhắn gửi đến chú Hai Long tình yêu tổ quốc và lời chào chiến thắng. # 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK - Chú dừng xe - Rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc. # Ca ngợi Hai Long và những chiến sĩ tịnh báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường day liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc. Lớp theo dõi ở SGK để thống nhất giọng đọc Lớp theo dõi 4HS thi đọc, lớp theo dõi và bình chọn người đọc xuất sắc nhất Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về S, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương Vận dụng các cộng thức tính S, thể tích để giải các bàI tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ kẻ bàI tập 2 III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bàI cũ Yêu cầu hs lên bảng làm bàI tập ở tiết trước ? Nêu quy tắc tính V hình lập phương và hình hộp chữ nhật. # Giáo viên nhận xét B. Dạy học bàI mới 1. Giới thiệu bàI 2. Luyện tập Bài 1: # Yêu cầu HS đọc bàI BàI toán cho biết gì? Hỏi gì? ? Nêu cách tính S một mặt, S toàn phần? Thể tích # Yêu cầu HS làm bàI BàI 2 GV treo bảng phụ ghi nội dung bàI tập 2 # Yêu cầu HS đọc bàI # Yêu cầu HS làm bàI BàI 3 # Yêu cầu HS đọc bàI ? Để tính được thể tích còn lại ta phảI làm gì? Củng cố, dặn dò 2HS làm 2HS nêu HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK Hình lập phương có cạnh dàI 2.5 cm 3HS nêu 1HS làm ở bảng, lớp làm vào vở, nhận xét HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 2HS làm ở bảng nhóm, lớp làm vào vở # Tính thể tích miếng gỗ đã cắt. # Lấy V miếng gỗ ban đầu trừ thể tích miếng gỗ đã cắt. 2HS làm ở bảng, lớp làm vào vở Khoa học lắp mạch điện đơn giản mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. - Làm được thí nghiện đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật vẫn điện hoặc cách điện. đồ dùng dạy-học - Chuẩn bị theo nhóm:Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn bin, một số vật bằng kim loại (đồng , nhôm, sắt...)và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ... - Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (ccó thể nhìn thấy rõ 2 dầu dây). hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện # Làm việc theo nhóm Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 96 SGK. - Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn (hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ hở trong mạch. - Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ...vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không Qua 2 VD trên em rút ra kl gì? + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? + kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? + kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. quan sát và thảo luận * Cách tiến hành: - GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện, HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. - HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái ghim giấy). # Củng cố, dặn dò vật kết quả kết luận Đèn sáng Đèn không sáng Miếng nhựa + Không cho dòng điện chạy qua + Cho dòng điện chạy qua ... HS làm việc theo nhóm 4 ghi kq vào phiếu Kêt quả: Đèn không sáng, vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở. kết quả: + Khi dùng một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt...) chèn vào chỗ hở của mạch điện-bóng đèn bin phát sáng. + Khi dùng một số vật bằng cao su, sứ, nhựa...chèn vào chỗ hở của mạch điện-bóng đèn pin không phát sáng. kết luận: - Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng. - Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,... không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn hở, vì vậy đèn không sáng. Đạo đức Bài 11: Em yêu tổ quốc việt nam I- Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Tổ quốc em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Tích cực học tập, rèn luyện để xây dựng quê hương, đất nước. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hóa và lịch sử dân tộc Việt Nam. II- Tài liệu và phương tiện Tanh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 34) # Cách tiến hành: GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK. GV kết luận: Việt Nam có nền văn hóa lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Cách tiến hành: GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: - Em biết thêm những gì đất nước việt nam - Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam ? - Nước ta còn có những khó khăn gì? - Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? Hoạt động 3: Làm bài tập2 SGK * Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu bài tập 2 Giáo viên nhận xét, kết luận: Hoạt động Củng cố, dặn dò # Các nhóm chuẩn bị. # Đại diện từng nhóm lên trình bày. # Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. + Các nhóm làm việc. + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình. - Tự hào mình là người Việt Nam. - Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, - Chúng ta cần phải cố gắng học tập, rền luyện để góp phần xây dựng tổ quốc. + HS làm việc cá nhân + HS trao đổi thảo luận theo cặp để hoàn thành bài tập. + Lần lượt từng HS trình bày KQ - Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới. - Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên của nước ta. - áo dài Việt Nam là một nét văn hóa truyền thống của dân tộc ta. Hoạt động tiếp nối: - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, ... có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam.

File đính kèm:

  • docThu 2.doc