I – MỤC TIÊU
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn bật cao. yêu cầu thực hiện động tác đúng.
- Làm quen trò chơi “Qua cầu tiếp sức” yêu caauf biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện.
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
5 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 23 - Thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3 ngày 13 tháng 02 năm 2007
Thể dục
bài 45:nhảy day – bật cao
trò chơi “qua cầu tiếp sức”
I – mục tiêu
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn bật cao. yêu cầu thực hiện động tác đúng.
- Làm quen trò chơi “Qua cầu tiếp sức” yêu caauf biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - địa điểm , phương tiện
-Địa điểm: Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện.
III – nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Phần mở đầu :6-10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:1-2 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay và khớp gối:1-2 phút.
- Chơi trò chơi “Lăn bóng”: 1-2 phút hoặc trò chơi GV chon.
2. phần cơ bản:18-22 phút
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng: 6-8 phút. * Thi di chuyển tung và bắt bóng theo từng đội: 1 lần, mỗi lần tung và bắt bóngqua lại được 3 lần trở lên.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước ,chân sau: 5-7 phút..
- Tập bật cao: 5-7 phút.
* Thi bật nhảy cao với tay lên cao chạm vật chuẩn: 1-2 lần.
- Làm quen trò chơi “Qua chầu tiếp sức”:5-7 phút.
3. phần kết thúc: 4-6 phút
- Thực hiện động tác thả lỏng, hít thở sâu tích cực:2-3 phút.
- GV cùng HS hện thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học:2 phút.
- GV giao bài tập về nhà: nhảy dây kiểu chân trước , chân sau để chuẩn bị kiểm tra.
- Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập:1 phút.
# Các tổ tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng, tập di chuyển tung và bắt bóng qua lạitheo nhóm hai người, không để bóng rơi.
# Các tổ tập theo khu vực đã quy định. phương pháp tập luyện như bài trước
# Các tổ tập theo khu vực đã quy định,phương pháp như bài 43.
# GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi cho HS.. Chia lớp thành các đội chơi đều nhau rồi cho chơi thử một lần trước khi chơi chính thức. GV chú ý nhắc HS không được đùa nghịch khi đang đi trên cầu để đảm bảo an toàn.
Toán
Mét khối
I. Mục tiêu
Giúp HS có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối
Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối dựa trên mô hình
Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh vễ về mét khối và các đơn vị đo: đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
? Xăng-ti-mét khối là gì? Đề-xi-mét khối là gì?
? Nêu mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối là gì?
# Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới
a. Hình thành biểu tượng về mét khối
# Hình lập phương có độ dài cạnh là 1m
# Yêu cầu HS quan sát và nhận xét
# Thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m gọi là 1m khối,
+ Viết tắt là: m3 ( gv viết lên bảng để hs quan sát)
+ Đọc là mét khối
? Mét khối là gì?
# Yêu cầu HS viết vào bảng con 1m3; 2m3; 19m3; 3098m3
b. Mối quan hệ giữa m3; dm3; cm3
? Nêu mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối là gì?
# GV đưa ra mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối
# Yêu cầu HS quan sát rồi nêu Nhận xét về mối quan hệ.
3.Thực hành
Bài 1:
a. Yêu cầu HS lần lượt đọc bài
b. Yêu cầu HS làm bài
Bài 2:
# Yêu cầu HS đọc bài
? Bài toàn cho biết gì ? Hỏi gì ?
# Giáo viên nhận xét
Bài 3:
# Yêu cầu HS đọc bài
? Bài toàn cho biết gì ? Hỏi gì ?
? Hãy nêu cách tính số hình?
# Giáo viên nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
? Thể tích của hình hộp chữ nhật này bằng bao nhiêu dm3
2HS nêu
HS quan sát và nêu Nhận xét
HS lắn nghe
+HS trả lời
HS viết vào bảng con
HS quan sát
1000 hình lập phương có cạnh 1dm xếp thành 1 hình lập phương có cạnh 1m
1000cm3 = 1dm3
1000dm3 = 1m3
1.000.000cm3 = 1m3
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
# HS làm ở bảng con
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
# 4HS làm ở bảng. lớp làm vào vở?
Lớp nhận xét
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
Chiều dài gồm có 5 hình, rộng có 3 hình, cao 2 hình. Tổng có 5 x 3 x2 = 30 hình
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh
I. Mục đích, yêu cầu:
Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trật tự, an ninh.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng học nhóm, bút dạ, VBT
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
# Yêu cầu HS làm bài tập 2,3 phần luyện tập của tiết Luyện từ và câu trước
# Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
# Yêu cầu HS đọc bài
# Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
# Giáo viên nhận xét, và giải thích thêm
Bài 2:
# Yêu cầu HS đọc bài
# Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4
# Giáo viên nhận xét
Bài 3
# Yêu cầu HS đọc bài
# Yêu cầu HS tự làm bài
3. Củng cố, dặn dò
# 2HS làm ở bảng.
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
HS thảo luận
Đưa ra ý kiến (b là đúng)
# 1HS đọc lại kq đúng
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK nhóms
HS thảo luận và làm vào bảng học nhóm.
Đại diện nhóm trình bày
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
# lớp làm vào vở?
3 HS nêu kq, Lớp nhận xét
Lịch sử
Bài 21: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
? Phong trào “đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh ntn?
? Thuật lại sự kiện 17/1/1960 tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến tre.
? Nêu ý nghĩa?
# Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài(Yêu cầu HS quan sát tranh và giới thiệu)
2. Dạy học bài mới
HĐ1:Nhiệm vụ của miền Bắc sau 1954 và hoàn canhra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội
# Yêu cầu HS đọc bài
? Sau HĐ, .. Đảng và chính phủ ta xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
? Why lại quyết định xây dựng 1 nhà máy cơ khí hiện đại?
? Đó là nhà máy nào?
# Giáo viên nhận xét và KL: ...
HĐ2:Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
# Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm để làm trả lowifcacs câu hỏi sau:
1.Thời gian khơi công?
2.Địa điểm xây dựng?
3.Thời gian khánh thành?
+ Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
Hoạt động 2:
- Câu hỏi:
+ Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội ?
+ Muốn xây dựng CNXH ở miền Bắc, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà, chúng ta phải làm gì ?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta ?
Hoạt động 3:
+ Lễ khởi công (thời gian, địa điểm, khung cảnh).
+ Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
+ Đặt trong bối cảnh nước ta vào những năm sau Hiệp định Giơ - ne - vơ (rất nghèo nàn, lạc hậu, ta chưa từng xây dựng được nhà máy hiện đại nào, các cơ sở do Pháp xây dựng đều bị chiến tranh tàn phá), em có suy nghĩ gì về sự kiện ?
Hoạt động 4:
+ Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?
+ Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý nào?
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
. Miền Bắc bước vào xây dựng CNXH làm hậu phương lớn cho miền Nam.
. Trang bị máy móc hiện đại cho m.Bắc ..
. Làm nòng cốt cho ngành CN ở nước ta
. Cơ khí Hà Nội
File đính kèm:
- Thu 3.doc