I - MỤC TIÊU
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn bật cao, tập phối hợp chạy - nhảy – mang vác. yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “trồng nụ , trồng hoa”. yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II - ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- phương tiện: chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện. Chuẩn bị dụng cụ cho bài tập nhảy - chạy - mang vác.
4 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 22 - Thứ 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thể dục: bài 44
nhảy dây – di chuyển tung bắt bóng
I - mục tiêu
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn bật cao, tập phối hợp chạy - nhảy – mang vác. yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “trồng nụ , trồng hoa”. yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II - địa điểm , phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- phương tiện: chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện. Chuẩn bị dụng cụ cho bài tập nhảy - chạy - mang vác.
III – nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Phần mở đầu :6-10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:1-2 phút.
- Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”:1-2 phút hoặc trò chơi do GV chọn
2. phần cơ bản:18-22phút
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng: 6-8 phút. - - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: 5-7 phút. các tổ tập theo khu vực đã quy địng. Lần cuối có thể tổ chức thi nhảy vừa tính số lần, vừa tính thời gian xem ai nhảy được nhiều lần hơn.
- Tập bật cao, nhảy ,mang vác:7-9 phút
3. phần kết thúc: 4-6 phút
- Thực hiện động tác thả lỏng, hít thở sâu tích cực:2-3 phút.
- GV cùng HS hện thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học:2 phút.
- GV giao bài tập về nhà: nhảy dây kiểu chân trước , chân sau
- cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập :1 phút.
- Xoay các khớp cổ chân , cổ tay, khớp gối:1-2 phút.
Tập di chuyển ngang không bóng trước, sau đó mới tập di chuyển và tung bóng theo nhóm hai người. các tổ có thể tập dưới sự chỉ huy của tổ trưởng, tập di chuyển tung bắt bóngtheo nhóm hai người, phương pháp tổ chức như b.42
. các tổ tập theo khu vực đã quy định.
phương pháp như bài 43.
* Thi bật nhảy cao theo cách với taylên cao chạm vật chuẩn: 1-2 lần.
Toán
Thể tích của một hình
I. Mục tiêu
Có biểu tượng về thể tích của một hình
Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. hình thành biểu tượng về thể tích của một hình
VD1
#Trình bày đồ dùng ở VD1
# Yêu cầu HS quan sát
# Nêu nhận xét
? Thể tích hình lập phương bế hơn hay thể tích hình hộp chữ nhật bế hơn?
VD2
# Yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét về thể tích của hai hình.
VD3
# Yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét về thể tích của hình P so với tổng thể tích của hình M và hình N
2. Dạy học bài mới Thực hành.
Bài 1
# Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận theo cặp để tìm kq
# Giáo viên nhận xét, rồi hướng dẫn để hs cả lớp theo dõi
+ H.a Gồm mấy hàng, mấy cột, mấy lớp?
+ Lớp thứ 1 gồm mấy hình ...
+ Hai lớp như vậy thì bao nhiêu hình?
+ H.b (HD tương tự)
Bài 2
# Yêu cầu HS đọc bài
# Yêu cầu HS làm bài
HD: Hb Cần bao nhiêu hình lập phương nhỏ nữa để được một hình lập phương?
? Vậy nó đã có bao nhiêu hình lập phương nhỏ rồi?
# Giáo viên nhận xét
Bài 3
# Yêu cầu HS đọc bài
# Yêu cầu HS làm bài theeo nhóm 4
3. Củng cố, dặn dò
HS quan sát
Hình lập phương nằm trong hình hộp chữ nhật.
Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích của hình hộp chữ nhật.
Thể tích của hai hình bằng nhau
P = M + N
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
# HS thảo luận rồi tìm kq, báo cáo nhận xét
.2 hàng, 4 cột và 2 lớp
. Lớp thứ nhất gồm 8 hình
. 16 hình
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
# 1HS làm ở bảng. lớp làm vào vở?
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
Khoa học:
Sử dụng năng lượng gió
và năng lượng nước chảy
mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Trinh bày tác dụng của năng lượng gió, nặng lượng nước chảy trong tự nhiên.
- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
Đồ dùng dạy-Học
-Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
- Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước.
- Hình trang 90,91 SGK.
hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Thảo luận về năng lượng g
# Làm việc theo nhóm
Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
- Vì sao có gió ? Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
- Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương.
# Giáo viên nhận xét
HĐ2: thảo luận về năng lượng nước chảy
Làm việc theo nhóm
Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
- Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
- Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương.
# Giáo viên nhận xét
HĐ 3: thực hành “làm quay tua-bin”
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm: đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “tua-bin nước” hoặc bánh xe nước.
(Nếu sử dụng thiết bị của Bộ Giáo dục và Đào tạo cung cấp, GV cần biết: khi tua-bin quay sẽ làm quay rô-to của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng
HĐ: Củng cố, dặn dò
Làm việc cả lớp
Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.
# Làm việc cả lớp
Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.
Các nhóm làm việc
Tập làm văn
Kể chuyện
(Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu:
Dựa vào những điều hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng học nhóm đã ghi tên một số truyện đã học, một vài truyện cổ tích
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài
# Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK
- Đề 3 yêu cầu các em kể theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng
- Theo dõi đẻ giải đáp những thắc mắc
3. HS làm bài
4. Củng cố, dặn dò
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
HS làm bài
File đính kèm:
- Thu 6.doc