Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 22 - Thứ 5

Chính tả (N- V)

Hà Nội

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Nghe - viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội.

2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lí Việt Nam

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, bút dạ

- VBT

III. Hoạt động dạy và học

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 22 - Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 08 tháng 02 năm 2007 Chính tả (N- V) Hà Nội I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe - viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội. 2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lí Việt Nam II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, bút dạ VBT III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yc HS viết những từ có âm đầu r; d; gi Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe - viết GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài "Hà Nội" ? Đoạn văn kể điều gì? # Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn cần viết chính tả. # GV đọc đẻ HS chép bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: # Yêu cầu HS đọc bài 2a và làm bài độc lập. ĐA: + Trong đoạn trích, có 1DTR tên người (Nhụ), có 2 DTR là tên địa lí VN (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu Giáo viên nhận xét ? Nêu lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam? Bài 3: # Yêu cầu HS đọc bài 3 (hd tượng tự) 4. Củng cố, dăn dò. 2hs làm bài HS lắng nghe HS lắng nghe - HS đọc bài - Bài thơ là lời của một bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, có nhiều cảnh đẹp # HS chép bài 1 học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK rồi làm vào VBT, 2hs làm vào bảng học nhóm. HS đọc kq. Đính kq đẻ nhận xét # Khi viết tên người , tên địa lí VN, cần viết hoa chữ xái đầu của mỗi tiếng tạo thành. Địa lý Bài 20: Châu âu I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lý, giới hạn của châu âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu; đặc điểm địa hình châu Âu. - Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu. - Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồn Thế giới hoặc quả Địa cầu. - Bản đồ Tự nhiên châu Âu. - Bản đồ Các nước châu Âu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Nêu vị trí địa lý của Lào, Cam-pu-chia? Kể tên các loại nông sản của Lào,Cam-pu-chia? Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc? B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới HĐ1: Vị trí địa lý, giới hạn: # Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu, hệ thống S và châu lục trang 103 thực hiện các nhiệm vụ sau? 1:Các phía đông, tây, nam giáng những gì? 2:So sánh S châu Âu với các châu lục khác? 3:Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào? # Yêu cầu HS trình bày kq! Kết luận: Châu Âu nằm phía tây châu á, ba phía giáp biển và đai dương. HĐ2: Đặc điểm tự nhiên: Treo lược đồ TN châu âu, Yêu cầu HS hoàn thành BT2 ở VBT3 # Giáo viên nhận xét Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hòa. HĐ3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu: # Yêu cầu HS đọc sgk trang 103 để trả lời các câu hỏi sau: 1 Nêu dân số châu âu? 2 So sánh dân số châu âu với các châu lục khác? #Yêu cầu HS quan sát H3T111 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu Âu.Họ có nết gì khác với người châu á? # Kể tên một số HĐ SX, kinh tế của người châu Âu? # Yêu cầu HS quan sát H4 và cho biết HĐ SX của người châu Âu có gì đặc biệt so với hầu hết người châu á? Kết luận:Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển. HĐ Củng cố, dặn dò # 1HS đọc, Lớp theo dõi Làm việc theo cặp để tìm ra câu trả lời Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét +Bắc: Giáp với BBD Tây: ..............ĐTD Nam: ............biển Địa Trung Hải Đông và biển đông: Nam Châu á. +S = 10tr Km2 , đứng T5 trên tg .... +Khí hậu ôn hoà # hs làm việc theo nhóm 4 Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung # 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK + 728Tr người ( năm 2004) + Chưa bằng 1/5 dân số của châu á + Da trắng, mũi cao, tóc có màu đen vàng nâu xanh. +Có nhiều HĐ SX như trồng lúa mì, làm việc triong các nhà máy hoá chất, chế tạo máy móc ... +Có sự hỗ trợ lón của máy móc .... Toán Luyện tập chung I. Mục đích - Yêu cầu - Củng cố công thức tính Sxq và Stp của hình lập phương - Vận dụng quy tắc tính S để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. II. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ? Nêu công thức tính S xq và Stp của hình lập phương và hình hộp chữ nhật? # Yêu cầu HS làm bài tập 2 vbt # Giáo viên nhận xét, kết luận B. Dạy học bài mới Bài 1: # Yêu cầu HS đọc bài # Yêu cầu HS làm bài. # Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 2 # Yêu cầu HS đọc bài thảo luận tìm kq? # Giáo viên nhận xét Bài 3: # Yêu cầu HS đọc bài ? Muốn điền được kq đúng ta phải làm gì? # Yêu cầu HS làm bài. Giáo viên nhận xét, kết luận m C. Củng cố, dặn dò . 2hs nêu 1hs làm 1 học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK 1 HS làm ở bảng, lớp làm vào vở 1 học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK Thảo luận theo cặp để tìm kq HS phát biểu, lớp nhận xét 1 học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK Tính để tìm kq, rồi so sánh các kq 1 HS làm ở bảng, lớp làm vào vở Nhận xét Luyện từ và câu Nối các vế câughép bằng quan hệ từ I. Mục đích, yêu cầu: 1. HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. 2. Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. II. Đồ dùng dạy học Bảng học nhóm, bút dạ, vbt III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK(GT)-KQ bằng QHT (Làm lại bt1) # Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới Nhận xét Bài 1 # Yêu cầu HS đọc bài # Yêu cầu HS làm bài # Giáo viên nhận xét Bài 2 # Yêu cầu HS đọc bài # Yêu cầu HS làm bài # Giáo viên nhận xét 3. Ghi nhớ (SGK) 4. Luyện tập Bài 1: # Yêu cầu HS đọc bài # Giáo viên nhận xét Bài 2 # Yêu cầu HS đọc bài # Giáo viên nhận xét Bài 3 (làm tương tự b2) 5. Củng cố, dặn dò 1 hs làm bài # 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK # 1HS làm ở bảng. lớp làm vào vở? . Tuy bốn mùa là vậy ... , nhưng mỗi mùa... . Cách nối các vế câu ghép: Có 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT tuy nhưng # 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK # 1HS làm ở bảng học nhóm. lớp làm vào vở? . Dù trời rét, chúng em vẫn đến trường # hs thay nhau đọc kq, Nhận xét # treo bảng phụ, chữa bài # 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK # 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK # 1HS làm ở bảng. lớp làm vào vở? a, Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng chúng không thể ngăn cản các cháu học ... b, Tuy trời rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. # 1HS làm ở bảng. lớp làm vào vở? Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài Mĩ thuật. bài 22 : Vẽ trang trí tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm i – mục tiêu - HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa net thanh net đậm. - HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kể chữ. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoanét thanh , nét đậm. II – chuẩn bị Giáo viên - SGK, SGV. - Bảng mẫu kiểu chữ in hao nét thanh nét đậm. - Một số kiểu chữ khác ở bìa sách, báo, tạp chí... - Một vài dòng chứ kẻ đúng, đẹp và chưa đẹp. Học sinh - SGK. - Sưu tầm một số kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và các kiểu chữ in hoa khác ở báo , tạp chí... - giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, thước kẻ, com ba, màu vẽ... III – các hoạt động dạy – học chủ yếu Giới thiệu bài GV lựa chon cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung. Hoạt dộng 1:Quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét: +Sự khác nhau và giống nhau của các kiểu chữ. + Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ. + Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm? - GV tóm tắt: + Kiểu chữ in hoa net thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong một con chữ có nét thanh nét đậm (nét to và nét nhỏ). + Nét thanh , nét đậmtạo cho hình dáng chữ có vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng. + Nét thanh , nét đậm đặc đúng vin trí sẽ làm chp hình dáng chữ cân đối, hài hòa. + Kiểu chữ in hoa net thanh nét đậm có thể có chân hoặc không chân. Hoạt động 2:Tìm hiểu cách kẻ chữ - Muón xác định đúng vị trí của nét thanh và nét đậmcần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ: + Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh. + Nét kéo xuống (nét nhấn mạnh) là nét đậm. Gv có thể minh họa bằng phấn trên bảng những động tác đưa tay lên nhẹ nhàng để có nét thanhhoặc ấn mạnh tay khi kéo nét xuống để có nét đậm . - GV kẻ một vài chữ làm mẫu, vừa kẻ vừa phân tích để HS nắm vững bài. + Tìm khuôn khổ chữ ; Xác định vị trí của nét thanh, nét đậm; kẻ net thẳng, vẽ nét cong,... + Trong một dòng chữ các nét thanh có độ “mảnh” như nhau, các nét đậm có độ “dày” bằng nhau thì dòng chữ mới đẹp. + Gv cho HS xem hai dòng chữ đẹp để HS thấy rõ hơn về nét thanh, nét đậm trong dòng chữ. - Tùy thuộc vào khổ chữ mà kẻ nét thanh, nét đậm cho phù hợp. Ngoài ra, bề rộng của nét chữ còn phụ thuộc vào nội dung và ý định sắp xếp của người trình bằy. Hoạt động 3:Thực hành - GV nêu yêu cầu của bài tập: + Tập kẻ các chữ A, B, M, N. + Vẽ màu vào các con chữ và nền. + Vẽ màu gọn, đều (màu và đậm nhạt của các con chữ và nền nên khác nhau). - HS làm bài theo ý thích. - GV gợi ý HS. + Tìm màu chữ, màu nền (màu nền nhạt thì màu chữ đậm hoặc ngược lại). + Cách vẽ màu: vẽ màu gọn trong nét chữ (vẽ màu ở viền nét chữ trước, ở giữa nét chữ sau). - Khi HS làm bài, GV gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho các em cách tìm vịn trí các nét chữ và các thao tác khó như vẽ đoạn chuyển tiếp giữa nét cong và nét thẳng, vẽ màu sao cho đúng hình nét chữ,... Hoạt động 4: Nhận xét ,đánh giá - Gv cùng HS lựa chon một số bài và gợi ý các em nhận xét về: + Hình dáng chữ (cân đối, nét thanh, nét đậm đúng vị trí) . + Màu sắc của chữ và nền (có đậm, có nhạt). + Cách vẽ màu (gọn trong nét chữ). + Khen gợi những HS vẽ tốt, động viên, nhắc nhở những HS chưa hoàn thành bài để các em cố gắng hơn trong các bài sau. Dặn dò Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích.

File đính kèm:

  • docthu 5.doc