Chính tả
N- V " Trí dũng song toàn"
I. Mục đích - Yêu cầu
1. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn của truyện "Trí dũng song toàn"
2. Làm đúng các bài tập Chính tả phân biệt tiếng có âm đầu: r; d; gi; có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập Tiếng việt
- Bảng học nhóm, bút dạ
III. Hoạt động dạy và học
4 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 21 - Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 01 tháng 01 năm 2007
Chính tả
N- V " Trí dũng song toàn"
I. Mục đích - Yêu cầu
1. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn của truyện "Trí dũng song toàn"
2. Làm đúng các bài tập Chính tả phân biệt tiếng có âm đầu: r; d; gi; có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập Tiếng việt
- Bảng học nhóm, bút dạ
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yc HS viết những từ có âm đầu r; d; gi
Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài "Trí dũng song toàn"
? Đoạn văn kể điều gì?
# Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn cần viết chính tả.
# GV đọc đẻ HS chép bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2:
# Yêu cầu HS đọc bài 2a và làm bài độc lập.
KQ: Giữ lại để dùng về sau: dành dum, để dành
Biết rõ, thành thạo: rành, đẻ dành
Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy thẳng thành cao: cái giành
Giáo viên nhận xét
Bài 3:
# Yêu cầu HS đọc bài 3b (hd tượng tự)
4. Củng cố, dặn dò
2hs làm bài
HS lắng nghe
HS lắng nghe
Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai ngưới ám hại ông
- HS đọc bài
# HS chép bài
1 học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK rồi làm vào VBT, 2hs làm vào bảng học nhóm.
HS đọc kq.
Đính kq đẻ nhận xét
Địa lí
Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lý củ Cam - pu - chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này.
- Nhận biết được:
+ Cam - pu - chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
+ Trung Quốc có số dân động nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Các nước châu á.
- Bản đồ Tự nhiên châu á.
- Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam - pu - chia, Lào, Trung Quốc .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
?Dân cư châu á tập trung đong đúc ở các vùng nào? vì sao?
?Vì sao khu vực Đônh Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?
# Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
HĐ1: Cam - pu - chia
? Nêu vị trí địa lí?
?Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô?
?Nêu những nét nổi bật?
?ND sản xuất ngành gì là chủ yếu?
whi Cam pu chia đánh bắt được nhiều cá nước ngọt?
KL:Cam - pu - chia nằm ở Đông Nam á, giáp Việt Nam , đang phát triển nông nghiệp và chế nông sản.
HĐ2: Lào:
#Dựa vào lược đồ các khu vực châu á thảo luận và trả lời câu hỏi:
?Nêu vị trí địa lí của lào?
?Chỉ trên lược đồ tên và thủ đô?
?Nêu nét nổi bật của địa hình Lào?
?Kể tên các sản phẩm?
Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí, địa hình; cả hai nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
HĐ3: Trung Quốc:
# Dựa vào lược đồ đẻ tìm hiểu các nội dung sau:
?Nêu vị trí địa lí?
?Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô?
?Nhận xết về diện tích và dân số?
?Nêu những nét nổi bật của địa hình?
?Kể tên các sản phẩm ?
Kết luận: Trung Quốc có diện tích lớn, có dân số đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng.
Hoạt động củng cố
- GV tóm tắt nội dung bài học
- Dặn dò HS
2 HS trả lời
HS lắng nghe
HS quan sát ở sgk và lược đồ đẻ trả lời câu hỏi
+Nằm ở bán đảo Đông Dương
+2hs lên bảng chỉ
+Địa hình bằng phẳng .
+Nông nghiệp là chủ yếu,
+Là Biển Hồ có trữ lượng cá lớn
#HS thay nhau trình bày kết quả và nhận xét
HS thảo luận
-Nằm trên bán đảo Đông Dương
-5HS chỉ trên lược đồ và nêu..
-Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên.
-Quế cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo
HS thảo luận
-Khu vực Đông á
-4hs chỉ và nêu tên thủ đô
-S lớn và dân số đông nhất thế giới
-Chủ yếu là đồi núi và cao nguyên
-Nổi tiếng là chè, gốm, tơ lụa
#Các nhóm thay nhau trả lời
Toán
Mĩ thuật: bài 21 : Tập nặn tạo dáng
đề tài tự chọn
i – mục tiêu
- HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
- HS nặn được hình người, đồ vật, con vật...và tạo dáng theo ý thích.
- HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.
II – chuẩn bị
giáo viên
- SGK, SGV.
- Sưu tầm một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ; một vài đồ vật, con vật được tạo dángbằng những vật liệu khác nhau như gỗ, giấy, bìa cứng, vỏ hộp...(nếu có điều kiện).
- Đất nặn và dụng cụ để nặn.
Hoc sinh
- SGK.
- Sưu tầm đồ mĩ nghệ: tượng nhỏ, đồ mây, tre... (nếu có điều kiện).
- Đất nặn hoặc một số vật liệu để nặn tạo dáng hay giấy màu, hồ dán, keo...để thực hành xé dán.
III – các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giới thiệu bài
GV lựa chon cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét
- Gv giơi thiệu các hình minh họa ở SGK, SGV, bộ ĐDDH để HS thấy sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn.
- từ xa xưa các nghệ nhân đangs tạo ra nhiều tượng đò gỗ, đá, gốm, đất nung...(lấy ví dụ ra cho HS).
Hoạt động 2:Cách nặn
- phần hướng dẫn cách nặn, tạo dáng đã giới thiệuở các bài học trước. GV nhắc lại cách nặn hoặc cách ghép hình, đồng thời thao tác để HS quan sát.
Ví dụ:
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép lại.
+ Nặn từ một thỏi đất thành các bộ phận chính, sau đó nặn thêm các chi tiết.
+ tạo dáng cho sinh động.
- GV cho HS quan sát các bước nặn, phân tích để các em biết cách nặn và sắp xếp hình nặn theo đề tài.
- Hướng dẫn HS cách xé dánbằng dấy màu nếu không có đất nặn.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài này có thể tiến hành như sau:
- Cho HS chọn hình định nặn (người, con vật, cây, quả...).
- Nặn theo cá nhân và nặn theo nhóm.
- GV gợi ý, bổ sung cho từng HS, Từng nhóm về cách nặn và cách tạo dáng để các em hoàn thành bài tập.
(Có thể cho HS vẽ hoặc xé dánnếu không có điều kiện nặn).
Hoạt động 4:Nhận xét ,đánh giá
- Các nhóm và cá nhân bày bài nặn trên bàn, GV gợi ý để HS nhận xét, xếp loại:
+ Hình nặn (có đặc điểm gì ?).
+ Tạo dáng (có sinh động không ?).
- GV nhận xét bài học, khen gợi các nhómvà cá nhân có bài đẹp.
Dặn dò
Sưu tầm kiểu chữ in hoa net thanh nét đậm và một số kiểu chữ khác ở sách , báo.
File đính kèm:
- thu 5.doc