Tiết 1 Tập đọc
Người Công Dân Số Một
I- Mục tiêu
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch . cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật. (anh thành, anh lê), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch : tâm trạng cảu người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
II- Đồ dùng dạy học
- Tanh minh hoạ (sgk).
- ảnh chụp Bến Nhà Rồng.
- Bảng phụ.
15 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về tập đoàn cứ điểm ĐBP.
? Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương.
Hoạt động2: Diễn biến chiến dịch ĐBP.
- Thảo luận nhóm tổ.
N1: Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP ?
N2: Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch này ntn ?
N3: Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công ? thuật lại từng đợt tấn công.
N4: Kết quả của chiến dịch ĐBP.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến dịch ĐBP.
- Thảo luận cả lớp.
Vì sao ta dành được thắng lợi trong chiến dịch ĐBP ? Thắng lợi của ĐBP có ý nghĩa ntn ?
- Gọi HS phát biểu.
- Y/c 1 số HS tóm tắt diễn biến chiến dịch ĐBP trên sơ đồ.
? Kể tên một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP.
=> GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
?Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP.
? Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh lá cờ trên tướng hầm đờ Ca-xtơ-ri.
- GV cho HS xem một số tranh ảnh, tư liệu.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc chú thích (sgk).
- 2 HS chỉ.
- HS nêu.
+ Thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực.
- Các nhóm thảo luận (4’).
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS thảo luận, trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày.
- Anh Phạm Đình Giót, anh Tô Vĩnh Diện,...
Tiết 5 Kể Chuyện
Chiếc Đồng Hồ
I- Mục tiêu Giúp HS:
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại từng đoạn văn và toàn bộ câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp, điều độ, cử chỉ.
- Đánh giá lời kể của bạn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi các câu hỏi.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. H/d kể chuyện
- GV kể làn 1: Chậm rãi, thong thả.
- GV kể lần 2: Chỉ từng tranh minh hoạ.
- Giải thích từ: tiếp quản, đông hồ quả quyết.
- GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi về nội dung truyện.
3. Kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm theo hướng dẫn.
+ Chia nhóm tổ: Y/c HS nêu nội dung chính của từng tranh.
+ Mỗi em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh, tìm ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét góp ý cho bạn kể.
4. Kể trước lớp
- Thi kể từng đoạn trước lớp.
- GV nhận xét.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
5. Củng cố, dặn dò
? Câu chuyện khuyên ta điều gì.
? Em có nhận xét gì về cách nói chuyện của Bác Hồ với các cán bộ.
- Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện.
- HS lắng nghe, quan sát.
- Hoạt động theo hướng dẫn của GV.
- 4 HS nối tiếp kể.
- 2 HS kể câu chuyện, nêu ý nghĩa.
- Làm tốt công việc mình được giao...
- Bác nói chuyện nhỏ nhẹ, ôn tồn, dễ hiểu, vui vẻ, dí dỏm...
Thứ 4 ngày 17/1/2007
Tiết 1 Tập Đọc
Người Công Dân Số Một (tiếp)
I- Mục tiêu:
1. Biết đọc đúng văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai , lời tác giả).
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung của phần 2 (Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, cứu dân). và ý nghĩa của đoạn kịch (Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành).
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ (sgk).
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên đọc diễn cảm phần I.
? Đoạn kịch cho em biết điều gì.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV yêu cầu HS mở sgk: 2 HS nối tiếp đọc đoạn kịch.
- Luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
GV sửa lỗi phất âm, ngắt giọng.
? Tìm các từ khó đọc trong đoạn kịch.
- Gọi HS đọc phần “Chú giải ” (sgk).
- Giải thích ý nghĩa 2 câu nói của anh Thành và anh Lê: ngọn đèn hoa kì, ngọn đèn khác.
- 1 HS đọc toàn bộ đoạn trích.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Đọc thầm đoạn 1 trả lời:
? Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê diễn ra ntn.
? Đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau.
? Em hãy nêu nội dung chính của đoạn 1.
- 1 HS đọc đoạn 2.
? Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào.
? Em hiểu “Công dân” nghĩa là gì.
? “Người công dân số một” trong đoạn kịch là ai ? vì sao có thể gọi như vậy.
? Nêu nội dung đoạn 2.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc đoạn kịch, - GV sửa giọng đọc.
- Luyện đọc phân vai theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm theo vai.
- Nhận xét, tuyên dương.
? Phần II của đoạn kịch có nội dung gì.
3. Củng cố, dặn dò
- Về nhà tập diễn đoạn kịch theo vai.
- 2 HS đọc và trả lời.
lớp nhận xét.
- HS1: Lê: phải, chúng ta... say sóng nữa...
- HS2: (Có tiéng gõ cửa) ... (tắt đèn).
- 3 cặp HS đọc, lớp đọc thầm.
- La-tút-sơ tơ-rê-vin, A-lê hấp.
- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
- Anh Lê thấy khó khăn....
- Anh Thành muốn ra nước ngoài...
- Anh Lê ngại khổ, cam chịu cảnh sống nô lệ, yếu đuối.
- Anh thành: rất tin tưởng con đường mình đã chọn,...
+ Cuộc trò chuyện giữa anh Thành và anh Lê.
- Lời nói: Để dành lại non sông, sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.
Cử chỉ: xoè hai bàn tay...
Lời nói: Làm thân nô lệ...
- Người sống trong một đất nước có chủ quyền, có quyền lợi, nghĩa vụ...
- Chính là anh Thành, vì ý thức công dân nước Việt Nam độc lập thức tỉnh rất sớm...
+ Anh Thành nói chuyện với anh Lê và anh Mai về chuyến đi của mình.
- 4 HS đọc phân vai...
- 4 HS tạo thành nhóm đọc bài.
- 2 nhóm thi đọc.
- HS nêu.
Tiết 2 Tiếng Anh
Tiết 3 Toán
Luyện Tập Chung
I- Mục tiêu Củng cố về:
- Tính DT hình tam giác, Dt hình thang.
- Giải toán có liên quan đến tỉ số %, đại lượng tỉ lệ.
- Thực hiện các phép tính trên các tập số đã học.
II- Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ bài tập 2,3.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H/d luyện tập.
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề toán.
? Nêu quy tắc tính DT hình tam giác.
- Y/c HS làm bài.
? Vì sao khi tính S hình tam giác vuông em lại lấy độ dài hai cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia cho 2.
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề bài, quan sát hình và tự làm.
- H/d HS kém.
Kẻ đường cao BH’ của DBEC.
Vì BH’ ^ EC nên cũng ^ DC nên cũng là đường cao của hình thang ABCD.
=> HB=AH=1,2dm
- Tính S DBEC và hình thang ABED.
- Thực hiện phép trừ số đo hai DT hình vừa tìm được.
Bài 3:
- Y/c HS quan sát hình và đọc đề bài.
- Y/c HS phân tích bài toán.
- Cho HS cách tìm số cây đu đủ.
GV: Cách tính số cây chuối giống cách tính số cây đu đủ - sau đó tìm hiệu hai số cây.
- Y/c HS làm bài – GV hướng dẫn HS kém.
- Gọi HS nhận xét.
- Cho HS đối chéo vở kiểm tra.
3. Củng cố, dặn dò
- Làm bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu, -Lớp nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm - Lớp làm vở.
- Vì 2 cạnh góc vuông chính là đáy và chiều cao tương ứng.
- 1 HS lên bảng - cả lớp làm vở.
A 1,6dm B
D H H’ E1,3dm C
2,5dm
- 1 HS đọc đề.
- Tính S mảnh vườn.
- Tính 30% DT mảnh vườn.
- Tính số cây đu đủ trồng được.
- 1 HS lên bảng giải - Lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Tiết 4 Tập Làm Văn
Luyện Tập Tả Cảnh
(Dựng đoạn mở bài)
I- Mục tiêu Giúp HS:
- Củng cố kiến thức về cách viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.
- Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn tả người theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. H/d làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
? Đoạn mở bài a là đoạn mở bài cho kiểu bài nào.
? Người định tả là ai và được giới thiệu ntn.
? Người định tả xuất hiện ntn.
? Kiểu mở bài đó là gì.
? ở đoạn mở bài b, người định tả được giới thiệu ntn.
? Vậy đây là kiểu mở bài nào.
- Thảo luận cặp (2’): Cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
=> Kết luận.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
? Người em định tả là ai.
? Em gặp gỡ, quen biết ntn.
? Tình cảm của em với người đó rất yêu quý; thân thiết;...ntn.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài.
- Y/c HS tự làm bài.
- 2 HS dán bài lên bảng và đọc.
GV và HS nhận xét, sửa chữa.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài.
- GV cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
+ GV đọc cho HS tham khảo về 2 cách mở bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Kiểu bài văn tả người.
- Người bà trong gia đình, được giới thiệu trực tiếp.
- Xuất hiện trực tiếp.
- Mở bài trực tiếp.
+ Không giới thiệu trực tiếp.
+ Mở bài dán tiếp.
+ Đoạn a: Mở bài trực tiếp.
+ Đoạn b: Mở bài dán tiếp.
- 1 HS đọc.
VD: Ông nội, bạn Nga, anh Minh Quân...
- Học cùng lớp, về quê thăm ông...
- HS đọc và làm bài.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, Lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét.
- 3-5 HS đọc.
Tiết 5 Kĩ Thuật
Một số Giống Gà Được Nuôi Nhiều ở Nước Ta
I- Mục tiêu Giúp HS:
- Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Có ý thức nuôi gà.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ một số giống gà tốt.
- Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương.
? Kể tên một số giống gà mà em biết.
GV kết luận: Giống gà nuôi: gà ri, gà đông cảo, gà mía, gà ác...
Giống gà nhập nội: gà tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt,...
Giống gà lai như gà rốt-ri...
Hoạt động 2: Đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Thảo luận nhóm tổ hoàn thành phiếu học tập.
Tên giống gà Đặc điểm hình dạng
Gà ri
Gà ác
Gà lơ-go
Gà tam hoàng
- HS đọc sgk và nhớ lại những giống gà nuôi ở địa phương để làm bài.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài và một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS làm bài tập - GV nêu đáp án cho HS đối chiếu.
IV- Nhận xét - Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
Ưu điểm Nhược điểm
File đính kèm:
- Tuan 19.doc