Tiết 1 Tập đọc
Ôn Tập Và Kiểm Tra Cuối Học Kì I (T1)
I- Mục tiêu
- Kiểm tra đọc-hiểu (lấy điểm).
- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc đọ tối thiểu 120 chữ/ phút,biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm.
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “giữ lấy màu xanh”.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy.
II- Đồ dùng dạy học
- Mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ T11-> T17 (8 phiếu).
- 5 phiếu: Mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê.
III- Các hoạt động dạy học
21 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VI: (2đ): Mỗi ý (0,5đ): 1-c; 2-b; 3-a; 4-d.
Câu VII: (1đ): Đường bộ, đường sắt, đừng sông, đường không.
Câu VIII: (1đ): Chọn đúng: Trung tam CN thành phố HCM điền vào vòng tròn.
Các ý còn lại điền đúng vào các ô còn lại.
Tiết 3 Toán
Kiểm Tra Học Kì I
I- Mục tiêu: Kiểm tra HS về:
- Các hàng của số TP và giá trị của các chữ số trong số TP.
- Tỉ số % của 2 số, đổi đơn vị đo đại lượng.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số TP.
- Viết số đo độ dài dưới dạng số TP có đơn vị cho trước.
- Giải bài toán liên quan đến DT hình tam giác.
II- Đề bài
Phần I: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Chữ số 7 trong số TP 56,729 có giá trị là:
.........................
2. Tìm 4% của 100 000 đồng
A- 4 đồng B- 40 đồng C- 400 đồng D- 4000 đồng
3. 89000m bằng bao nhiêu ki-lô-mét ?
A- 890km B- 89km C- 3,7km D- 0,37km
Phần 2:
1. Đặt tính rồi tính
a) 456,25+213,98 b) 578,40-407,89
c) 55,07*4,5 d) 78,24:1,2
2. Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm:
a) 9 kg 345g= ........kg b) 3m27dm2=...........m2.
3. Tính DT hình tam giác EDC
A 1cm E 5cm B
3cm
D C
II- H/d đánh giá
Phần I: (3đ): Mỗi lần khoanh đúng được 1đ.
1- khoanh vào B 2- khoanh vào D 3- Khoanh vào B
Phần II: (7đ)
1) (4đ): Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được 1đ.
2) (1đ): Đúng mỗi số TP cho 0,5đ.
3) (2đ): Có nhiều cách tính DT hình tam giác EDC - HS làm đúng phù hợp cho 2đ.
Tiết 4 Luyện từ và câu
Ôn Tập Và Kiểm Tra Cuối Học Kì I (tiết7)
I- Mục tiêu
- Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu.
II- Đề bài
- GV cho HS dùng đề bài trong sgk (tiết 7 trang 177).
- Thời gian làm bài 30’.
- HS ghi những đáp án đúng theo thứ tự câu hỏi và giấy kiểm tra.
III- Đáp án và cho điểm
- Mỗi câu đúng được 1đ.
Câu 1: ý b: (những cánh buồm).
Câu 2: ý a : (Nước sông đầy ắp).
Câu 3: ý c: (Màu áo của những người thân trong gia đình).
Câu 4: ý c: (thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm).
Câu 5: ý b: (Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ).
Câu 6: ý b: (Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay).
Câu 7: ý b: (Hai từ: lớn, khổng lồ).
Câu 8: ý a: (một cặp: ngược, xuôi).
Câu 9: ý c: (Đó là hai từ đồng âm).
Câu 10: ý c: (Ba quan hệ từ: còn, thì, như).
Tiết 5 Mĩ thuật
Vẽ trang trí
trang trí hình chữ nhật
I- Mục tiêu
- HS hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.
- HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vậtdạng hình chữ nhật có trang trí.
II- Chuẩn bị
GV: Một số hình trang trí hcn, hình vuông, hình tròn để so sánh một số hình ảnh hay một số đồ vật có hình chữ nhật.
HS: Vở thực hành , bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình CN.
? Nêu sự giống nhau và khác nhau của ba dạng bài.
Hoạt động 2: Cách trang trí
- GV cho HS quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trong sgk.
? Cho biết cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS dựa vào cách vẽ trong sgk để vẽ.
- GV gợi ý để những HS còn lúng túng tự tin, phát huy tính sáng tạo..
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV và HS lựa chọn một số bài để đánh giá, xếp loại.
- GV bổ sung, nhận xét, điều chỉnh xếp loại và động viên HS.
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát, thảo luận cặp, trả lời:
+ Giống: Hình mảng chính, ở giữa, được vẽ to, hoạ tiết đối xứng...
+ Khác: hình CN: trang trí đối xứng qua một hoặc hai trục, hình vuông một, hai hoặc bốn trục, hình tròn một, hai, ba hoặc nhiều trục.
- HS quan sát.
- Vẽ hcn cân đối khổ giấy.
- Kẻ trục, tìm và sắp xếp hình mảng.
- Tìm và vẽ hoạ tiết cho phù hợp.
- Vẽ màu theo ý thích.
Thứ 6 ngày 12/ 1/2007
Tiết 1 Thể Dục
Sơ Kết Học Kì I
I- Mục tiêu
- Sơ kết học kì I. Y/c hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu, khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu trong học kì II.
- Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” hoặc trò chơi yêu thích.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường-vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Kẻ sân chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần cơ bản
- Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu tiết học.
- Cả lớp chạy thành vòng tròn.
- Chơi trò chơi : “Kết bạn”.
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
6-10’
1-2’
1’
1’
*
* *
* *
* *
*
2. Phần cơ bản
- Cho những HS chưa thực hành các nội dung đã kiểm tra được ôn luyện và kiểm tra lại.
- Sơ kết học kì I.
- GV cùng HS hệ thống lại kiến thức, kĩ năng đã học ở kì I.
- Ôn tập hợp đội hình, đội ngũ.
- Ôn bài thể dục 8 động tác, 1 số trò chơi.
- Nhận xét kết quả học tập của từng tổ, từng HS.
- Chơi trò chơi: “chạy tiếp sức theo vòng tròn”.
18-22’
10-12’
*
* *
* *
* *
*
*********
*********
3. Phần kết thúc
- Hệ thống bài học.
- Dặn ôn bài thể dục phát triển chung.
2-4’
2’
1’
như trên
Tiết 2 Toán
Hình Thang
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành được biểu tượng về hình thang.
- Nhận xét được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Biết vẽ hình để rèn luyện kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II- Đồ dùng dạy học
- HS: Giấy kẻ ô vuông 1cm*1cm, thước kẻ, ê ke, kéo.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hình thành biểu tượng về hình thang
- GV cho HS quan sát hình vẽ “Cái thang” (sgk).
- GV vẽ hình thang ABCD lên bảng.
A B
D C
2. Một số đặc điểm của hình thang
? Hình thang ABCD có mấy cạnh.
? Hình thang ABCD có hai ccạnh nào song2 với nhau.
=> GV kết luận: Hình thang ABCD có:
- Canh đáy AB và DC - cạnh bên AD và BC.
- Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song 2. Đáy dài là đáy lớn, đáy ngắn hơn là đáy bé.
+ GV vẽ hình thang có đường cao AH và giới thiệu:
- AH là đường cao. độ dài AH là chiều cao
? Quan hệ giữa đường cao và hai đáy ntn.
- Gọi một vài HS chỉ hình thang ABCD và nêu lại đặc điểm của hình thang.
3. Thực hành
Bài 1: Y/c HS đọc đề và tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Y/c HS tự làm bài.
- Gọi 4 HS trình bày.
Bài 3:
- Y/c HS vẽ thao tác trên giấy ôli.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
Bài 4:
- HS quan sát hình trong sgk và trình bày.
GV: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.
4. Củng cố, dặn dò
- H/d làm bài tập ở nhà.
- HS quan sát nhận xét.
- Những hình 4 cạnh trên một cái thang cho ta ví dụ về hình thang.
- Có 4 cạnh: AB, DC, AD, BC.
- AB và DC.
+ Hai cạnh đối diẹn song song với nhau.
- HS quan sát.
- ĐOạn thẳng ở giữa hai đáy và vuông góc với hai đáy gọi là chiều cao của hình thang.
- HS đối chéo vở kiểm tra.
Hình thang: H1, H2, H4, H5, H6.
- 4 HS nối tiếp trình bày.
Nhận xét, chữa bài.
- Góc vuông: A,D.
- Cạnh bên vuông góc với hai đáy là : AD.
Tiết 3 Khoa Học
Sự Chuyển Thể Của Chất
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Phân biệt được 3 thể của chất, đặc điểm của từng chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
- Nêu được điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể ten được một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí và một số chất chuyển từ thể này sang thể khác.
II- Đồ dùng dạy học
Tiết 4 Khoa Học
Hỗn Hợp
I- Mục tiêu Giúp HS hiểu:
- Thế nào là hỗn hợp.
- Biết cách tạo ra một số hôn hợp. kể tên một số hỗn hợp.
- Biết cách tách các chất trong hỗn hợp (trường hợp đơn giản).
II- Đồ dùng dạy học
GV: một ít muối, mì chính, hạt tiêu, thìa nhỏ, chén nhỏ (đủ dùng trong nhóm).
- Phiếu thực hành.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
? Các chất tồn tại ở mấy thể.
? Một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ? ví dụ.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Trò chơi: “Tạo hỗn hợp gia vị”.
- Hoạt động theo nhóm tổ: GV chia đều cho 4 nhóm: Muối, hạt tiêu, bột ngọt, cốc, thìa, phiếu.
+ Quan sát, nếm riêng từng chất nêu đặc điểm và ghi báo cáo - dùng thìa trộn từng chất. nêu nhận xét.
- Gọi một nhóm lên báo cáo.
- GV nhận xét.
? Hỗn hợp mà các em vừa trộn có tên là gì.
? Để tao ra hỗn hợp gia vị các em đã dùng những chất nào.
? Em có nhận xét gì về về tính chất của từng chất trước và sau khi trộn.
? Hãy kể tên hỗn hợp khác mà em biết.
- Gọi HS đọc mục: “Bạn cần biết“ (sgk).
Hoạt động 2: Kể tên một số hỗn hợp.
? Hỗn hợp là gì.
- Thảo luận cặp đôi, trả lời.
? Không khí là một chất hay là 1 hỗn hợp
- Y/c HS kể tên một số hỗn hợp.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Y/c HS đọc mục trò chơi (T75-sgk).
trao đổi và trả lời:
+ Mỗi hình ứng với việc sử dụng phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp ?
+ Vì sao em biết ?
- Gọi HS giải thích.
=> GV kết luận.
Hoạt động 4: Thực hành tách một số chất ra khỏi hỗn hợp.
- GV nêu các hỗn hợp:
+ Cát với nước trắng.
+ Dầu ăn với nước.
+ Gạo lẫn với sạn.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Các thành viên nếm riêng từng chất.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Hỗn hợp gia vị.
- HS nêu.
- Giữ nguyên tính chất ban đầu.
- HS nêu.
- 2 HS đọc.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.
- Hỗn hợp.
- HS nối tiếp kể.
- Gọi 1 HS lên bảng nối:
H1: sàng, sảy.
H2: Lọc.
H3: Làm lắng.
- Mỗi nhóm tách một trong các chất trên.
- Nhóm khác bổ sung.
Tiết 5 Tập Làm Văn
Kiểm Tra Cuối Học Kì I
I- Mục tiêu
- HS làm được bài văn tả người (tả hoạt động) gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận.
- Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy.
II- Đề kiểm tra: (TG 40’).
Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài...
III- H/d đánh giá
Bài viết được đánh giá về các mặt:
- Nội dung, kết cấu có đủ 3 phần: mở bài. thân bài, kết bài; trình tự miêu tả hợp lí.
- Hình thức diễn đạt: viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả.Điễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật.
File đính kèm:
- Tuan 18.doc