Thầy thuốc như mẹ hiền
I- Mục tiêu
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong sgk, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
23 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i.
- GV nhận xét.
? Nêu cách tính một số khi biết 120% của nó là 1590.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1:
- GV gọi 1 HS đọc bài.
- Y/c HS tự làm bài.
- GV chữa bài và ghi điểm.
Bài 2: Y/c HS tự đọc đề và tự làm bài
- GV chữa bài và cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán.
- Y/c HS tính nhẩm.
3. Củng cố, dặn dò
- H/d HS làm bài tập ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- HS tóm tắt lại bài toán.
- Là 420 em.
420:52,5=8 (em)
8*100=800 (em).
420:52,5 sau đó nhân 100.
- HS nêu.
- HS tóm tắt.
- Coi kế hoạch là 100% thì % số ô tô sản xuất được là 120%.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm nháp.
lấy 1590*100:120
hoặc 1590:120*100
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm –cả lớp làm vở.
- HS làm vào vở bài tập, 1 HS đọc bài làm trước lớp.
Tổng số sản phẩm của xưởng may là:
732*100:91,5=800 (sản phẩm)
ĐS: 800sản phẩm.
- 1 HS đọc.
.............
Tiết 4 Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I- Mục tiêu Giúp HS:
- Tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
- Tự kiểm tra khả năng dùng từ đặt câu của mình.
II- Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Bảng phụ ghi bài văn “Chữ nghĩa...miêu tả”.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H/d làm bài tập
Bài 1: - Y/c HS làm bài vào vở.
- Cho HS chấm bài chéo.
Bài 1a: 1đ (mỗi nhóm đồng nghĩa).
Bài 1b: 1đ (mỗi tiếng).
- HS làm giấy khổ to, dán bảng.
- GV kết luận lời giải đúng.
Đáp án: 1a: đỏ-điều-son.
Trắng-bạch.
Xanh-biếc-lục.
Hồng-đào.
Bài 2a: Gọi HS đọc bài văn
? Trong văn miêu tả người ta hay so sánh. Em hãy đọc ví dụ.
? So sánh thường kèm theo nhân hoá. người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, tả tâm trạng. Lấy VD.
? Để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng, em lấy ví dụ.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài
- Y/c HS làm bài theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm làm giấy khổ to dán bài lên bảng –GV và HS nhận xét, chữa bài.
GV kết luận: trong văn miêu tả, muốn có cái riêng, cái mới chúng ta hãy bắt đầu bằng sự quan sát, quan sát bằng tất cả cảm nhận của riêng mình để thấy sự vật có một cái gì đó rất riêng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Mỗi HS đặt 2 câu.
lớp nhận xét.
- 1 em làm giấy khổ to.
- HS chấm bài cho nhau.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS nối tiếp đọc.
+ Trông anh ta như một con gấu.
- Con gà trôngd bước đi như một ông tướng...
- Huy-gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lũa chín...
- 1 HS đọc trước lớp.
- Mỗi nhóm đặt 3 câu-2 nhóm làm bài vào giấy khổ to.
VD:
+ Dòng sông hồng như một giải lụa đào vắt ngang thành phố.
+ Bé nga có đôi mắt tròn xoa, đen láy trông đến là đáng yêu.
Tiết 5 Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I- Mục tiêu HS hiểu được :
- Mẫu vẽ có hai vật mẫu.
- Biết cách bố cục và vẽ hình có tỉ lệ gần đúng mẫu.
- HS quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
II- Chuẩn bị
GV: - Mẫu vẽ có hai vật mẫu: cái chai, cái bát, bình đựng nước, cái cốc.
- Bài vẽ của HS năm trước, tranh tĩnh vật của hoạ sĩ.
HS: - Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu vật mẫu và hình gợi ý trong sgk để HS quan sát.
? Nêu sự giống nhau và khác nhau về đặc điểm của một số đồ vật như chai, lọ, phích, bình đựng nước...
- Gợi ý cho HS nhận xét về vị trí, kích thước, độ đậm nhạt.
- So sánh tỉ lệ của mẫu vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, H/d cách bố cục tren một trang giấy.
+ Ước lượng về khung hình chung của mẫu.
+ Vẽ khung hình của từng vật mẫu.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận: miệng, cổ, vai , thân.
+ Vẽ phác nét thẳng, sau đó vẽ hình chi tiết.
- Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hay vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sát nhắc HS vẽ đúng vị trí quan sát của mẫu người.
- GV giúp HS vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV và HS chọn một số bài vẽ nhận xét, xếp loại.
3. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát, nhận xét.
+ Giống: có miệng, cổ, vai, thân, đáy...
+ Khác: ở tỉ lệ các bộ phận và các chi tiết.
- HS quan sát.
Thứ 6 ngày 29/12/2006
Tiết 1 Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
I- Mục tiêu
- Ôn tập hoặc kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Y/c thực hiện cơ bản đúng từng động tác và thứ tự toàn bài .
II- Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường -vệ sinh sân tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị: 1 còi, bàn ghế, sân chơi.
III- Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, Y/c bài học.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập, khởi động.
- Chơi trò chơi : “khởi động”.
6-10’
1-2’
2’
1-2’
*
* *
* *
* *
*
2. Phần cơ bản
a) Ôn tập: tập đồng loạt cả lớp, GV hô nhịp, cán sự lớp làm mẫu.
- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
+ Nội dung kiểm tra: mỗi HS thực hiện ccả 8 động tác của bài thể dục .
+ Phương pháp kiểm tra: gọi mỗi đợt 4-5 HS.
+ Đánh giá: theo mức độ thực hiện của HS.
b) Chơi trò chơi: “nhảy lướt sóng”
GV nêu tên trò chơi, cho HS chơi thử một lần.
chơi thật.
18-22’
16-18’
3-4’
*
* *
* *
* *
*
**********
3. Phần kết thúc
- Nhảy thả lỏng, nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
4-5’
2’
2’
*************
*************
Tiết 2 Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu Giúp HS :
- Tính tỉ số % của hai số.
- Tính tỉ số % của một số.
- Tính một số khi biết một số % của số đó.
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- H/d luyện tập
Bài 1: GV gọi HS đọc đề toán
? Nêu cách tính tỉ số % của hai số 37 và 42.
- GV yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề toán.
? Muốn tìm 30% của 97 ta làm ntn.
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài.
? Hãy nêu cách tìm một số biết 30% của nó là 72.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-H/d làm bài tập về nhà.
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Tính thương của 37 và 42 sau đó nhân thương với 100, viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
- 2 HS lên bảng làm bài -cả lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc.
- Lấy 97 nhân 30 rồi chia 100.
- 1 HS lên bảng- cả lớp làm vở.
a) 30% của 97 là:
97*30:100=29,1.
b) Số tiền lãi của cửa hàng là:
6000000*15:100=900000 (đồng).
ĐS: a) 29,1
b) 900000 đồng.
- 1 HS đọc đề bài.
- Lấy 72*100:30
- 1 em lên bảng giải –cả lớp làm vở.
- 1 HS nhận xét, chữa bài.
Tiết 4 Khoa học
Tơ Sợi
I- Mục tiêu Giúp HS:
- Kể tên được một số loại vải thường dùng để may chăn, màn, quần áo...
- Biết được một số công đoạn để làm ra một số loại tơ sợi tự nhiên.
- Làm thí nghiệm để biết được đặc điểm chính của tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
II- Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị các mẫu vải.
- GV: Bát nước, diêm, phiếu học tập, bút dạ, phiếu to.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- gọi 2 HS len bảng trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Nguồn gốc của một số loại sợi tơ.
- Hoạt động theo cặp: quan sát hình minh hoạ (sgk). những hình nào liên quan đén việc làm sợi đay. những hình nào liên quan đến làm sợi tơ tằm, sợi bông.
- Gọi HS phát biểu.
? Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật.
=> GV kết luận.
Hoạt động 2: Tính chất của tơ sợi
- Hoạt động theo tổ:
Mỗi tổ gồm: phiếu học tập, hai miếng vải nhỏ, sợi bông và sợi ni lông, diêm, bát nước. Y/c HS làm thí nghiệm.
- Gọi một nhóm lên trình bày thí nghiệm, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc lại bảng thông tin (sgk) .
=> GV kết luận.
Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS1: Chất dẻo làm ra từ vật liệu nào? có tính chất gì ?
HS2: Chất dẻo được làm ra các đồ vật gì ?
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi (3’).
- 3 HS tiếp nối phát biểu.
- Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật.
Còn lại có nguồn gốc từ thực vật.
TN1: nhúng từng miếng vải vào bát nước. quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả khi nhắc miếng vải ra khỏi bát nước.
TN2: Lần lượt đốt từng loại vải trên . quan sát hiện tượng và ghi kết quả.
- Ghi vào phiếu học tập.
- 1 nhóm dán phiếu, 2 HS trình bày kết quả thí nghiệm.
Lớp theo dõi, bổ sung.
- 1 HS đọc.
Tiết 5 Tập Làm Văn
Làm Biên Bản Một Vụ Việc
I- Mục tiêu
- Phân biệt được sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.
- Lập được biên bản về một vụ việc.
II- Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của một em bé.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H/d làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- Y/c HS làm việc theo cặp. trả lời câu hỏi.
- Y/c HS phát biểu.
GV kết luận –thống nhất trên bảng:
Sự giống nhau
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
- Phần mở đầu: có tên biên bản, có quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Phần chính: Cùng có ghi:
+ Thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
- Phần kết: Cùng có ghi:
+ Ghi tên.
+ Chữ kí của người có trách nhiệm.
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
HS dựa vào “biên bản về việc mèo vằn ăn hối lộ của nhà chuột “. và phần gợi ý để làm bài.
- Gọi HS làm giấy dán bảng, HS cùng GV nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Gọi HS dưới lớp đọc.
- Nhận xét, cho điểm những HS đạt yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- 2 HS đọc.
- 2 HS trao đổi, thảo luận.
- HS nối tiếp phát biểu, bổ sung.
Sự khác nhau
- Biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu.
- Biên bản một vụ việc có:
Lời khai của những người có mặt.
- 2 HS nối tiếp đọc.
- 1 HS làm giấy khổ to, cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS báo cáo -lớp bổ sung.
- 3 HS đọc bài của mình.
File đính kèm:
- Tuan 16.doc