Chuỗi ngọc lam
I- Mục tiêu
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên, chú pi-e nhân hậu, tế nhị, chị cô bé ngay thẳng, thật thà.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyệnlà những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ (sgk).
III- Các hoạt động dạy học
21 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch tay đơn giản.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy học
- Mẫu túi xách tay đơn giản bằng vải.
- Vải màu hoặc trắng.
- Khung thêu, kim khâu, thêu, chỉ khâu và thêu.
III- Các đồ dùng dạy học
Tiết 1:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu túi xách tay.
? Túi xách tay có hình gì, mấy bộ phận.
? Mặt túi có đặc điểm gì.
=> GV kết luận.
Hoạt động 2: H/d thao tác kĩ thuật
- HS đọc sgk và quan sát hình trong sgk nêu các bước cắt, thêu, khâu trang trí túi xách tay.
- Y/c HS nêu cách thực hiện.
Lưu ý: Chú ý hình thêu cân đối, khâu miệng túi rồi mới khâu thân đính quai túi ở mặt trái của túi.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nêu yêu cầu thời gian thực hành.
- Tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải theo nhóm.
IV- Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết học thực hành.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS trình bày đồ dùng lên bàn.
- HS thực hành đo, cắt vải.
Thứ 5 ngày 14/12/2006
Tiết 1 Chính tả:(nghe-viết)
Chuỗi ngọc lam
I- Mục tiêu
- Nghe-viết chính xác, đẹp đoạn từ “Pi-e ngạc nhiên...chạy vụt đi” trong bài “Chuỗi ngọc lam”.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu Tr/Ch
II- Đồ dùng dạy học
- Từ điển HS.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x.
- Nhận xét.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H/d viết chính tả
a) Nội dung đoạn văn
- Y/c HS đọc đoạn cần viết.
? Nội dung của đoạn văn là gì.
b) H/d viết từ khó
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
c) Viết chính tả.
d) Soát lỗi chính tả và chấm bài.
3. H/d làm bài tập
Bài 2 a): GV cho HS chơi : “thi tiếp sức tìm từ”.
- Chia lớp thành 4 nhóm xếp thành 4 hàng. GV phát phấn cho HS đầu hàng. mỗi em viết một cặp từ.
- Nhóm nào tìm được nhiều từ đúng sẽ thắng cuộc.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Ô số 1: điền các tiếng có vần ao hoặc au.
Ô số 2: điền tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr.
- Nhận xét, kết luận.
Ô số 1: đảo, hào, tàu, vào, ...
Ô số 2: trọng, trường, cho, chỗ, trả,...
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS nối tiếp đọc.
- HS nêu.
- HS nêu và viết, ví dụ: Nô-en, Pi-e, trầm ngâm, gioan, lúi húc,...
N1: cặp từ tranh-chanh.
N2: cặp từ trưng- chưng.
N3: cặp từ trúng- chúng.
N4: cặp từ trèo –chèo.
- 1 HS đọc.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS nêu miệng - lớp nhận xét, bổ sung.
Tiết 2 Địa lí
Giao thông vận tải
I- Mục tiêu HS biết:
- Nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất.
- Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thôngcủa nước ta.
- Xác định trên bản đồ một tuyến đường giao thông, các sân bay, cảng biển lớn.
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông.
II- Đồ dụng dạy học
- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
? Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ.
- Nhẫn xét, ghi điểm.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải.
? Kể tên các loại hình giao thông vận tải ở nước ta mà em biết.
? Kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng ở nước ta.
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ (h1).
? Biểu đồ biểu diễn cái gì.
+ Thảo luận cặp đôi (2’).
? Cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá.
? Theo em, vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hoá nhất.
=> Kết luận: Chất lượng giao thông chưa cao, các sự cố còn nhiều,...
Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao thông.
- HS quan sát lược đồ H2, thảo luận nhóm bàn tìm quốc lộ 1A, đường sắt Bắc -Nam,
các sân bay quốc tế, các cảng biển, Hải phòng, Đà Nẵng, TPHCM.
- Gọi địa diện một nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
? Quốc lộ dài nhất nước ta là quốc lộ nào.
? Tuyến đường sắt nào dài nhất nước ta.
? Các đầu mối giao thông quan trọng nhất nước ta.
=> GV kết luận.
Hoạt động 3: Trò chơi : “thi chỉ đường”.
- Chọn 3-4 HS bốc thăm thứ tự thi.
- 3 HS làm giám khảo.
- HS dưới lớp nhờ chỉ đường.
- Tổng kết cuộc thi.
3. Củng cố, dặn dò
- HS đọc mục “Bài học” (sgk).
- Chuẩn bị bài sau.
- Đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không,...
- ô tô, xe máy, tàu hảo, tàu thuỷ, thuền, máy bay,...
- Khôíu lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình giao thông.
- Đường ô tô.
- Vì ô tô có thể đi được trên mọi loại địa hình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Quốc lộ 1A.
- Đường sắt Bắc- Nam.
- Hà Nội, thành phố HCM.
- HS dự thi chỉ trên lược đồ và trả lời.
Tiết 3 Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu Giúp HS :
- Củng cố quy tắc chia một số TN cho một số TN.
- Rèn kĩ năng thực hiện chia một số TN cho một số TP và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- H/d luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
? Các em có biết vì sao các cặp biểu thức trên có giá trị bằng nhau không.
? Muốn thực hiện chia một số cho 0,5; 0,2; 0,25 ta có thể làm như thế nào.
- Y/c HS nhớ quy tắc.
Bài 2: Y/c HS tự làm bài, cho HS nêu cách tìm x.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề toán.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề toán.
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán bắt tính gì.
? Muốn tính chu vi thửa ruộng ta làm như thế nào.
? Ta tìm chiều dài như thế nào.
? Tính DT thửa ruộng như thế nào.
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- HS làm vở bài tập ở nhà.
- 2 HS làm bài - lớp nhận xét.
- Tính giá trị biểu thức rồi so sánh.
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở.
...........
- 1 HS nhận xét.
- HS trao đổi, trả lời.
vì 1:0,5=2.
vì 1:0,2=5.
1:0,25=4
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài -cả lớp làm vở.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm -cả lớp làm vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
Thường hình chữ nhật có chiều rộng: 12,5m.
Shcn= S cạnh 25m
- Chu vi thửa ruộng ?
- Chiều dài nhân chiều rộng.
- Tìm diện tích thửa ruộng.
Lấy DT chia cho chiều rộng.
- Lấy 25*25 (=DT hình vuông).
- 1 HS lên bảng giải -cả lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Tiết 4 Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại
I- Muc tiêu
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn các định nghĩa về từ loại.
- Giấy khổ to, bút dạ -Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 1.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- GV lấy một đoạn văn trong sgk, Y/c HS tìm DT chung, DT riêng, đại từ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- H/d làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu về nội dung bài tập.
- Y/c HS trả lời các câu hỏi.
+ Thế nào là động từ, tính từ, quan hệ từ ?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn định nghĩa.
- Y/c HS phân loại các từ in đậm thành ĐT, tính từ, quan hệ từ.
- GV kết luận.
Động từ: trả lời, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bở, nhìn,...
Tính từ: xa, vời vợi, ...
Quan hệ từ: qua, ở, với,...
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài “hạt gạo làng ta”.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS làm giấy dán bảng và đọc.
Ví dụ: Trưa tháng 6 nắng như đổ lửa. nước ở các thửa ruộng nóng như có ai nấu lên. lũ cá cờ chết nổi lênh bênh trên mặt ruộng. còn lũ cua ngoi hết lên bờ. thế mà, giữa trời nắng chang chang, mẹ em lội ruộng cấy lúa. khuôn mặt mẹ đỏ bừng, mồ hôi ướt đẫm chiếc áo cánh nâu...mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ.
- Gọi một số HS dưới lớp đọc bài.
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt.
- Cho điểm HS đạt yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm trên lớp -cả lớp làm giấy nháp.
- Nhận xét.
- HS nối tiếp trả lời.
- 1 HS làm trên bảng -cả lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc.
- 1 HS làm giấy khổ to, cả lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét, bổ sung.
- 3-5 HS đọc -lớp nhận xét, bổ sung.
- Bình chọn bạn có đoạn viết hay và chỉ đúng các từ loại.
Tiết 5 Mĩ thuật
Vẽ trang trí : Trang trí đường diềm ở đồ vật
I- Mục tiêu:
- HS thấy được tác dụng của việc trang trí đường diềm ở đồ vật.
- HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
- HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo.
II- Chuẩn bị
- GV: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Một số bài vẽ năm trước.
- HS: - Vở thực hành, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiêu một số đồ vật có trang trí đường viền và quan sát sgk.
? Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những vật nào.
? Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của đồ vật như thế nào.
? Vị trí của đường diềm nằm ở đâu.
? Các hoạt tiết như thế nào.
=> Kết luận: Những hoạ tiết giống nhau thường sắp xếp cách đều nhau theo hàng ngang, hàng dọc. hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ.
Hoạt động2: Cách trang trí
- GV vẽ lên bảng cách trang trí đường diềm:
+ Tìm vị trí phù hợp, kẻ hai đường thẳng hoặc hai đường cong cách đều.
+ Chia khoảng cách để vẻ hoạ tiết.
+ Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết.
+ Vẽ màu ở nền, hoạ tiết theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS vẽ vào vở thực hành.
- Cho hai nhóm vẽ vào giấy khổ to.
- Đông viên HS sáng tạo.
- Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá.
- GV và HS nhận xét, đánhgiá hai bài trên bảng và một số bài đẹp, chua đẹp.
3. Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về quận đội.
- HS quan sát.
- Lộ hoa, ấm chén, bát, đĩa,...
- Làm cho đồ vật đẹp thêm.
- Miệng bát, đĩa, ấm, chén,...
- Hoạ tiết hoa lá, chim thú,...
- HS nhận xét, nêu cách vẽ.
- Hai nhóm vẽ giấy dán bảng.
File đính kèm:
- Tuan 14.doc