Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 13

Hành trình của bầy ong

I - Mục tiêu:

- Nhớ - viết chính xác, đẹp hai khổ thơ cuối trong bài thơ “Hành trình của bầy ong”.

- Ôn luyện cách viết các TN có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối của t/c

II - Đồ dùng dạy học

- Các thẻ ghi sẵn các chữ có chứa âm đầu s/x.

III - Các hoạt động dạy học

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có thể chia tiếp bằng cách viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia. - HS làm tiếp các bài còn lại. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4: - GV gọi HS đọc đề toán - Cả lớp tự làm bài. ? Bài toán thuộc dạng gì. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò Làm VBT ở nhà. - 2 HS làm bài. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở. - Nhận xét, đối chéo vở kiểm tra. 1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm bảng con. .... - Số dư là : 0,12. 1,24*18+0,12=22,44. - HS làm vở, một em lên bảng. + số dư là : 0,14. - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở. - HS thực hiện như sau. ..... - 1 HS đọc. - 1 HS giải trên bảng. - Rút về đơn vị. Tiết 4 Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ I- Mục tiêu - Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. - Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ. II- Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to, bút dạ. - Bảng phụ viết bài1. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trường. - Nhận xét, cho điểm. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài: gạch chân dưới các cặp quan hệ từ trong câu. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - GV hướng dẫn cách làm. ? Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu. ? Yêu cầu của bài tập là gì. - Yêu cầu HS làm bài tập. - Nhận xét, kết luận. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp, ? Hai đoạn văn sau có gì khác nhau ? Đoạn nào hay hơn? vì sao? ? Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì. => GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc. lớp nhận xét. - 1 HS đọc. - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm VBT. - HS nhận xét. - Mối đoạn văn a và b đều gồm cả hai câu. - Chuyển hai câu văn đó thành một câu trong đó có sử dụng quan hệ từ vì...nên hoặc chẳng những...mà còn. - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm VBT. - HS nhận xét đúng, sai. - 2 HS tiếp nối đọc. - HS trao đổi, thảo luận. - So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở một số câu sau: Câu 6: vì vậy... Câu 7: Cũng vì vậy... Câu 8: vì (chẳng kịp)...nên (cô bé) - Đoạn a hay hơn đoạn b. - Sử dụng cho đúng chỗ, đúng mục đích. Tiết 5 Mĩ thuật: Tập nặn tạo dáng Nặn dáng người I- Mục tiêu - HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động. - HS nặn được một số dáng người đơn giản. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người. II- Chuẩn bị GV: - SGV, một số tranh ảnh về một số dáng ngườiđang hoạt động. - Bài nặn của HS lớp trước. HS: Đất nặn và đồ dùng vẽ, xé dán. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - HS quan sát tranh ảnh ? Nêu các bộ phận của cơ thể con người. ? Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì. ? Nêu một số dáng hoạt động của con người. - Yêu cầu HS nhận xét tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động. => GV kết luận. Hoạt động 2: Cách nặn - GV nêu các bước và nặn mẫu + Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau rồi gép, dính. + Có thể nặn một hình người từ thỏi đất, rồi nặn tóc, áo...tạo dáng theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành - HS vẽ trước một vài dáng người trên giấy nháp rồi nặn. - Cho HS nặn theo nhóm bàn. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV và HS xếp loại: + tỉ lệ hình nặn. + Dáng hoạt động. GV khen ngợi HS có bài đẹp. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Đầu, thân, chân, tay,... - Đầu dạng tròn, thân, chân, tay có dạng hình trụ. - Đi, đứng, chạy, nhảy, cúi, ngồi,... - HS nêu. - HS quan sát. - HS chọn đề tài. - ví dụ: + Dáng người đang viết bài. + Dáng người chạy nhảy... - HS cùng nặn một sản phẩm. Thứ 6 ngày 8/12/2006 Tiết 1 Thể dục Động tác nhảy Trò chơi: “chạy nhanh theo số.” I- Mục tiêu - Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi chủ động và nhiệt tình. - Ôn 6 động tác đã học, học động tác nhảy. Y/C thực hiện cơ bản đúng động tác. II- Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường – Chuẩn bị: 1 còi – sân chơi. III- Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu - GV phổ biến yêu cầu bài học. - HS chạy thành vòng tròn chơi trò chơi, khởi động các khớp. 6-10 phút 1-2 phút 1-2 phút 2-3 phút Vòng tròn 2. Phần cơ bản - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân, thăng bằng.GV nhắc HS chú ý sửa động tác lớp trưởng điều khiển. - Học động tác nhảy. GV nêu tên động tác, làm mẫu hai lần. Lần 1: làm toàn bộ động tác Lần 2: vừa phân tích vừa làm mẫu chậm. Tập hai chân trước sau đó kết hợp tay. - Chơi trò chơi: “chạy nhanh theo số” Nêu tên trò chơi, thi đua theo tổ. 18-22 phút 2-3 lần 5-6 lần 6-7 phút theo hai hàng ngang 3. Phần kết thúc - Tập một số động tác hồi tĩnh. - Hệ thống bài học, nhận xét, đánh giá. - BTNV: Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 4-5 phút 2 phút 2 phút 1 phút Vòng tròn Tiết 2 Toán Chia một số phập phân cho 10; 100; 1000;... I- Mục tiêu - Biết và vận dụng được quy tắc chia một số phập phân cho 10; 100; 1000;... II- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, đánh giá. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H/d thực hiện chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;... a) Ví dụ1: GV yêu cầu đặt tính và thực hiện tính: 21,38:10. - GV nhận xét. ? Em hãy nêu rõ SBC, số chia, thương trong phép chia 213,8:10=21,38. ? Em có nhận xét gì về SBC 213,8 và thương 21,38. b) Ví dụ 2: GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính: 89,13:100. ? Nêu số bị chia, số chia, thương của phép chia 89,13:100=0,8913. ? Em có nhận xét gì về SBC 89,13 và thương 0,8913. c) Quy tắc: ? Muốn chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;... ta làm như thế nào. 3. Luyện tập, thực hành Bài 1: GV cho HS tính nhẩm - GV theo dõi, nhận xét. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài. - Cho HS nêu cách nhẩm. ? Em có nhận xét gì về cách làm khi chia một số thập phân cho 10 và nhân một số TP với 0,1. => GV chốt ý đúng. Bài 3: 1 HS đọc đề toán. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: Làm VBT ở nhà. - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp àm giấy nháp. .... - HS nêu: + SBC là: 213,8 , số chia là 10, thương là 21,38. + Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được số 21,38. - 1 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vở. ..... - HS nêu. thương 0,8913. - Nếu chuyển dấu phẩy của 89,13 sang bên trái hai chữ số thì ta được số 0,8913. - Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba chữ số. - HS tính nhẩm, đọc kết quả trước lớp. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở. ..... - HS nhận xét. - Đều chuyển dấu phẩy của số TP đó sang bên trái một chữ số. - 1 HS lên bảng – lớp làm vở. - Nhận xét, chuẩn bị. Tiết 3 Âm nhạc Tiết 4 Khoa học Đá vôi I- Mục tiêu: HS biết: - Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. - Nêu ích lợi của đá vôi. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. II- Đồ dùng dạy học - Hình trang 54,55 (sgk). - Tranh ảnh về hang động đá vôi. - Một vài hòn đá vôi, ... III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim nhôm. ? Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì. B- Bài mới 1. Giới thiêu bài 2. Hotạ động1: Một số vùng núi đá vôi của nước ta. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 54 (sgk), đọc tên các vùng núi đá vôi. ? Em còn biết ở vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi. => GV nhận xét. Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, làm thí nghiệm: TN1: Cọ hai hòn đá cuội và đá vôi vào nhau. TN2: Dùng bơm tiêm hút dấm trong lọ nhỏ dấm vào đá vôi và đá cuội. Gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng và kết quả của thí nghệm. => GV nhận xét. Hoạt động 3: ích lợi của đá vôi. - Yêu cầu HS thảo luận cặp trả lời: + Đá vôi được dùng để làm gì. => Đá vôi có nhiều lợi ích trong cuộc sống. 3. Củng cố, dặn dò ? Muốn biết có phải là hòn đá vôi không, ta làm thế nào. - HS đọc “bạn cần biết” (sgk). - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS nối tiếp đọc. - HS kể: + Động Hương Tích (Hà Tây). +Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh). + Tỉnh Ninh Bình... - Chia thành 4 nhóm, thực hành. TN1: Đá vôi mềm hơn đá cuội. TN2: Trên hòn đá cuội có sủi bọt và khói bay lên, trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm bị chảy đi. - Nung vôi, lát đường, xây nhà, làm xi măng, phấn viết, tượng,... - Cọ xát nó vào hòn đá khác hoặc nhỏ lên vài giọt giấm, axít... - 2 HS đọc. Tiết 5 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (tả ngoại hình) I- Mục tiêu - Củng cố kiến thức về đoạn văn. - Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý đã lập. II- Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Chuẩn bị dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp. - Nhận xét. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài H/d làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Goi HS đọc phần “gợi ý”. - Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn. GV gợi ý: Chú ý cần có câu mở đoạn. cần nêu những nét tiêu biểu, sinh động về ngoại hình, thể hiện được thái độ của em với người đó. - Yêu cầu HS tự làm bài, GV giúp HS yếu kém. - HS làm giấy dán bảng, đọc đoạn văn. GV và HS cùng chữa để đoạn văn hoàn chỉnh. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS. - Nhận xét, cho điểm bài đạt yêu cầu. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn chưa đtạ. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS mang bài cho GV chấm. - 1 HS đọc. - 4 HS nối tiếp đọc. 2 HS đọc phần tả ngoại hình. - 2 HS viết giấy khổ to, cả lớp làm VBT. - Nhận xét, bổ sung. - 4-5 HS đọc. + Có thể tả bạn, cô giáo hoặc một người mà em thường gặp

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Giáo án liên quan