Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 1

I- Mục đích yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:

- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.

- Thể hiện được tình cảm thân ái, trừu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.

2. Hiểu bài:

- Hiểu các tưg ngữ trong bài: Nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam, xây dựng cơ đồ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.

II- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ chép đoạn “Trong công cuộc . kết quả tốt đẹp.”

III- Lên lớp:

1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh chủ điểm

? Tranh vẽ gì ? < H/ ảnh Bác Hồ và HS các dân tộc trên nền lá cờ Tổ Quốc bay thành hình chữ S .

GV: Đây là những hình ảnh nói về đất nước Việt Nam- Tổ Quốc của chúng ta.

- Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài đầu tiên của chủ đề “Thư gửi các HS”, là bức thư Bác Hồ gửi HS cả nước nhân dịp khai giảng đầu tiên sau khi nước ta dành được đọc lập. trong bức thư Bác đã gửi gắm tình yêu thương và niềm tin tưởng đến các em HS.

2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài.

a) 1 HS khá đọc toàn bài. – từ 2 đoạn lớn GV có thể chia thành 4 đoạn nhỏ.

? Có thể chia nội dung lá thư Đ1: từ đầu đến gặp bạn

thành mấy đoạn ? cụ thể là đoạn nào Đ2: Tiếp đến nghĩ sao ?

 Đ3: Tiếp đến hoàn cầu.

 Đ4: phần còn lại.

 

doc24 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta phải làm gì ? - Có những cách nào để so sánh cặp phân - Đưa về cùng tử. đưa về cùng mẫu số với số đã cho. đơn vị. - Cho HS trao đổi theo nhóm 4. với mỗi cặp - và : quy đồng tử hoặc mẫu. phân số đã cho nên chọn cách nào để so và : quy đồng tử. sánh cho thuận tiện. và : So sánh với đơn vị. - HS làm vào vở. Bài 4: Gọi HS đọc đề toán. Muốn biết ai được mẹ cho nhiều quýt hơn - So sánh cặp phân số: và ta phải làm gì ? Giải - HS vận dụng các cách sơ sánh phân số đã = . học để làm bài. vì < nên < - Chấm bài một số em. nhận xét. Vậy em được nhiều quả quýt hơn. Dặn dò: Về nhà đọc lại các bài tập. nhớ vững các cách so sánh phân số. Khoa học: Nam hay nữ I- Mục tiêu: Giúp HS: - Phân biệt được Nam và Nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội. - Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về Nam và Nữ. - Luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập kẻ sẵn nội dung 3 cột: Nam, cả Nam và Nữ, Nữ cho trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. III- Lên lớp: 1. Bài cũ: Sự sinh sản của người có ý nghĩa như thế nào ? Điều gì sẽ xẩy ra nếu con người không có khả năng sinh sản. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Con người có hai giới: Nam và Nữ. trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những điểm giống và khác nhau giữa Nam và Nữ. * Tìm hiểu: a) Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa Nam và Nữ về đặc điểm sinh học - HS hoạt động theo nhóm đôi: trả lời câu hỏi 1,2,3 (sgk). - Trao đổi về số lượng bạn Nam, bạn nữ trong lớp. - Trao đổi để tìm một số điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ. - Một em bé mới sinh, đưa vào cơ quan nào để biết được đó là em bé trai hay em bé gái. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Ngoài những ý HS thảo luận và tìm ra kết quả; GV chốt thêm ở mục “bóng đèn toả sáng”. - Goịi 2-3 HS đọc lại mục “Bóng đèn toả sáng”. - Cho HS quan sát tranh tinh trùng và trứng (sgk). - HS tìm thêm những ví dụ về điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. VD: Nam: cơ thể thường rắn chắc, khoẻ mạnh, cao to... Nữ: Cơ thể thường mềm mại, thon thả... b) Hoạt động 2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Yêu cầu HS mở sgk trang 8, đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - GV hướng dẫn cách chơi. Kết quả đúng - HS các nhóm nhận phiếu và 1 bảng + Nam: có râu, cơ quan sinh dục ... dán tổng hợp. + Nữ: Cơ quan sinh dục tạo ra trứng, ... - Thảo luận nhóm để lí giải đặc điểm ghi + Cả Nam và Nữ: dịu dàng, mạnh mẽ,kiên trong phiếu và dán vào cột cho thích hợp. nhẫn, tự tin, chăm sóc con, trụ cột gia - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc trên đình, đá bóng,... bảng lớp: - GV khuyến khích các nhóm chất vấn lẫn nhau. - GV tổng kết trò chơi và nêu kết luận: “Giữa nam và nữ có những điểm khác biệt về mặt sinh học nhưng có rất nhiều điểm chung về mặt xã hội”. 3. Dặn dò: - HS về nhà tìm hiểu vai trò của nữ giới. - Một số quan niệm về việc đối xử phân biệt giữa nam và nữ. Kĩ thuật: Đính khuy hai lỗ (T1) I- Mục tiêu: Hs cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau. - Một mảnh vải có kích thước 20cm*30cm. - Chỉ khâu, len hoặc sợi. - Kim khâu len và kim khâu thường. - Phấn vạch, thước kéo. III- Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: 2. H/d quan sát và nhận xét: - Cho HS quan sát một số khuy hai lỗ và hình a (sgk). - GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ. H/d HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1(b) sgk. - Em có nhận xét gì về đường chỉ đính khuy ? - Đường chỉ song song với mép vải, nằm trên đường dấu. - Khoảng cách giữa các khuy đính trên sản - Khoảng cách giữa các khuy đều nhau. phẩm ? 3. H/d thao tác kĩ thuật: a) Cho HS đọc lướt nội dung mục 2: - HS thảo luận theo nhóm bàn, nêu quy trình - Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. vạch của việc vạch dấu các điểm đính khuy. đường dấu thẳng cách mép vải 3cm - Gấp vải theo đường dấu. khâu lược cố định - Vạch đường dấu thẳng cách đường gấp của mép 15mm. vạch dấu hai điểm cách nhau 4cm trên đường dấu. - Các nhóm thực hiện thao tác trên. - GV quan sát và sửa lỗi, H/d thêm cho một số nhóm còn lúng túng. b) H/d đính khuy các điểm vạch dấu. - Cho HS đọc mục hai. kết hợp quan sát trên hình 4. - HS nhắc lại các bước chuẩn bị đính khuy và cách đính khuy. - GV thao tác mẫu để HS quan sát. 4. Củng cố,Dặn dò: - Gọi 3-4 em nhắc lại các thao tác kĩ thuật về việc vạch dấu trên điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu. - Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng để tiết sau thực hành. Thứ 6 ngày tháng năm 2005 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh I- Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng”. - Hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và trình bày theo dàn ý. II- Đồ dùng dạy học: - HS sưu tầm tranh, ảnh (hoặc bản ghi những điều quan sát được) về vườn cây, công viên, đường phố,... III- Lên lớp: 1. Bài cũ: - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ? - Nhắc lại cấu tạo bài: “Nắng trưa”. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: “để chuẩn bị viết tốt bài văn tả cảnh, hôm nay, các em thực hành luyện tập về quan sát cảnh, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh”. b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Trao đổi nhóm đôi về nội dung 3 câu hỏi. Phương án trả lời đúng (1). Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu - Tả cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm trời, những giọt sương, những đợi cỏ, những gánh rau, những bó hoa huệ, bầy sáo... (2). Tác giả đã quan sát sự vật bằng những - Xúc giác (cảm giác của làn da) sớm đầu giác quan nào ? thu mát lạnh,...bạn chân ướt lạnh. Thị giác (mắt): đám mây xám đục, trời xanh vời vợi ... (3). Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh VD: “Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi tế của tác giả. trên chiếc khăn quàng” -> Cảm nhận được những giọt mưa rơi rất êm, rất nhẹ.”Nhưng giọt sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép thuỷ làm bàn chân bé ướt lạnh...” -> Cảm nhận sự vật bằng làn da, bằng một cảm giác thích thú. - Gọi địa diện nhóm trình bày nối tiếp các câu hỏi. - Nhóm bạn và GV bổ sung, chốt ý đúng như trên. GV: “Để có một bài văn miêu tả hay, chân thực, chúng ta phải biết cách quan sát, cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thi giác, khứu giác và đôi khi là cả sự liên tưởng. để chuẩn bị viết bài văn tốt, chúng ta tiến hành lập dàn ý bài văn tả cảnh”. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (đã giao tiết trước): 3-5 em. - Cả lớp nhạn xét, góp ý. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân: dựa trên kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý (dùng vở BTTV bài 2) cho bài văn tả cảnh 1 buổi trong ngày. - 1 em HS giỏi làm vào bảng phụ lớn. - Gọi HS nối tiếp nhau trình bày. HS nhận xét bài của bạn. + Dàn bài của bạn đã hợp lí chưa ? bạn mô tả từng phần của cảnh hay sự thay đổi của cảnh theo thời gian ? + Khả năng quan sát cảnh vật của bạn ntn ? đã phát hiện những nét gì đọc đáo của cảnh ? - Mời 1 em khá nhất lên bảng trình bày - xem như là bài mẫu để cả lớp tham khảo. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đàn ý đã viết. chuẩn bị bài làm viết. Toán: Phân số thập phân I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thế nào là phân số thập phân. - Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân. II- Lên lớp: 1. Bài cũ: Kiểm tra việc học bài ở nhà của HS. - Nêu các cách so sánh phân số: và 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu phân số thập phân: - GV viết lên bảng các phân số (sgk). - ; ; ... - Yêu cầu HS đọc, nhận xét về mẫu số - HS nêu theo ý hiểu. của các phân số trên. VD: các phân số này có mẫu là: 10,100,1000 hoặc mẫu số các phân số này:10. => GV: Các phân số có mẫu số là 10, - Yêu cầu HS nhắc lại. thế nào là phân số TP 100, 1000...được gọi là các phân số TP. - HS tự lấy thêm ví dụ: trao đổi cặp đôi trọng c) H/d chuyển một số phân số thành phân bàn. số TP: + GV viết lên bảng phân số: - HS trả lời theo nhiều phương án. - Yêu cầu HS vận dụng tính chất cơ bản của VD: = = phân số để viết một phân số TP bằng phân == số - HS thảo luận cặp đôi, yêu cầu tương tự với cặp phân số: ; => GV kết luận: - Có một số phân số có thể viết thành phân số TP. - Muốn chuyển một phân số thành phân số TP ta tìm một số nhân với mẫu để tạo thành 10, 100, 1000 rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số TP. - Lưu ý thêm: Cũng có khi ta rút gọn phân số đã cho để được phân số TP. VD: ==. 3. Luyện tập: Bài 1: HS hoạt động cặp đôi: 1 bạn đọc phân số, bạn kia lắng nghe , sau đó đổi vai cho nhau. Bài 2: HS viết các phân số TP. - Làm bài cá nhân, gọi một số em trình bày. Bài 3: HS xác định các phân số TP. - Hoạt động nhóm đổi. trao dổi ý kiến. - Đại diện các nhóm trình bày. Bài 4: HS viết số thích hợp vào ô trống. - HS làm bài vào vở. - 1 em làm bài vào bảng phụ. treo bảng phụ, chữa bài. 4. Dặn dò: Về nhà làm thêm bài tập. - Viết các phân số sau thành phân số TP: ; ; ; ; Kĩ thuật: Đính khuy hai lỗ (tiếp) I- Mục đích- yêu cầu: Như tiết 1. II- Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị cảu GV và HS như tiết 1. III- Lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi 3-4 HS nhắc lại một số điểm cần lưu ý về các thao tác kĩ thuật khi đính khuy. - GV cho HS kiểm tra lẫn nhau về kết quả thực hành ở tiết 1. (vạch dấu các điểm đính khuy). 2. Thực hành: - GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: mỗi HS đính hai khuy trong thời gian khoảng 20- 25’. - HS thực hành đính khuy hai lỗ. GV có thể tổ chcứ cho HS thực hành theo nhóm để các em học hỏi, trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau. - GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật. 3. Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau: “Đánh giá sản phẩm”. **********Hết*********

File đính kèm:

  • docTuan 1.doc