Tập đọc
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ, tranh.
- HS : sgk,.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
23 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- YC HS tự hoàn thành BT.
- Quan sát.
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
* BT3:
- YC HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc Hs: Để viết đoạn văn đúng yêu cầu, dùng dấu ngoặc kép đúng: Khi thuật lại một phần cuộc họp của tổ, các em phải dẫn lời nói trực tiếp của các thành viên trong tổ, dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt
- YC HS tự hoàn thành BT.
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
3. Hoạt động nối tiếp:
- YC HS học bài, chuẩn bị bài :Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
- Nhận xét tiết học.
Hát.
Nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 – 2 HS nhắc lại, cả lớp nghe và nhận xét.
- Các nhóm thảo luận, làm vào SGK,, 1 nhóm làm bảng phụ.
- Trình bày:
Tốt – tô – chan rất yêu quý Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết.” Thế là Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này.”
- Nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Cá nhân làm vào SGK, 1 HS làm bảng phụ.
- Trình bày và giải thích:
Lớp chúng tôi tổ chức cuộc thi bình chọn “Người giàu có nhất”. Đoạt danh hiệu trong Cậu ta có một “gia tài” khổng lồ về sách các loại
- Nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 Hs làm bảng phụ,cả lớp làm vở
- VD: Bạn Hạnh tổ trưởng tổ tôi, mở đầu cuộc họp thi đua bằng một thông báo rất (1) “chát chúa”: (2) “Tuần này, tổ nào không có người mắc khuyết điểm thì thầy giáo sẽ cho cả tổ cùng thầy lên thị xã xem xiếc thú vào sáng chủ nhật”. Cả tổ xôn xao. Hùng (3) “phệ” và Hoa “bột” (4) tái mặt vì lo mình có thể làm cả tổ mất điểm, hết cả xem xiếc thú.
Tác dụng : Dấu ngoặc kép (1) đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt .Dấu ngoặc kép (2) đánh đấu lời nói trực tiếp của nhân vật (Là câu trọn vẹn nên dùng dấu hai chấm)
Dấu ngoặc kép (3), (4) đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
- Trình bày.
- Nhận xét.
KHOA HỌC: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG.
I. Mục tiêu:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày càng thu hẹp và suy thoái .
- Giáo dục học sinh hiểu được tác hại của việc tăng dân số để khuyên người thân.
- Rèn kĩ năng giao tiếp tự tin, trình bayd suy nghĩ và ý tưởng, biết lựa chọn xử lí thông tin.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 126, 127.- Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.
HS: - SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1. Khởi động:
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ :Tác động của con người đến môi trường rừng
+ Gọi HS trả lời câu hỏi liên quan nội dung bài.
- Nhận xét – ghi điểm
- Giới thiệu – ghi đầu bài.
Hoạt động 1: cung cấp kiến thức mới
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi quan sát hình 1 và 2 trang 126 SGK.
+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì?
+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi.
+ Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó.
Giáo viên kết luận:Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn.
Hoạt động 3 : Thực hành luyên tập
- Con người đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều hơn?
- Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng?
- Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đất trồng?
Kết luận: Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái. Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ bài..
Nhận xét tiết học
Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
- Hát
Học sinh trả lời.
- Thảo luận và quan sát.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát.
+ Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh.
- Học sinh trả lời.
Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường.
- Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,
- Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái.
Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất.
- 2 Hs đọc
Tiết 4: ĐỊA LÍ
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục đích yêu cầu :
- Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
II.- Đồ dùng dạy học:
- GV : Bản đồ thế giới,Quả Địa cầu.
- HS : xem lại bài ,...
III.Các hoạt động dạy học
GV
HS
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định
- Kiểm kiến thức cũ : “Các đại dương trên Thế giới”.
+ Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả Địa cầu ?
+ Mô tả từng đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu.
- Nhận xét – ghi điểm
- Bài mới : -Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập
+ GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
+ GV tổ chức cho HS chơi trò:”Đối đáp nhanh” (tương tự như ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
-Yc HS thảo luận theo nhóm 4 và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
+ GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
Lưu ý: Ở câu 2b, có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của 1 châu lục để đảm bảo thời gian.
- Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày, cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS trả lời
- HS nghe .
+ Một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
+ HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
+ Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
+ HS lên bảng điền.Cả lớp nhận xét bổ sung
Tên nước
Thuộc châu lục
Tên nước
Thuộc châu lục
Trung Quốc
Ai Cập
Hoa Kì
LB Nga
Châu Á
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Á
Ô-xtrây –li-a
Pháp
Lào
Ca-pu-chia
Châu Đại Dương
Châu Âu
Châu Á
Châu Á
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi
Vị trí
Thiên nhiên
Dân cư
Hoạt động kinh tế
Một số sản phẩm công nghiệp
Một số sản phẩm nông nghiệp
Nằm ở bán cầu Bắc
Đa dạng
đông nhất thế giới
chủ yếu nông nghiệp
Khai thác khoáng sản
Lúa, mì, cao su,
Nằm ở bán cầu Bắc
Chủ yếu là đồng bằng
Đứng thứ tư trong các châu lục
có nền KT phát triển
Ơ phía Nam châu Âu
.
Châu Mĩ
Châu Đại Dương
Châu Nam Cực
Vị trí
Thiên nhiên
Dân cư
Hoạt động kinh tế
Một số sản phẩm công nghiệp
Một số sản phẩm nông nghiệp
Nằm ở bán cầu Tây
.
Ở Tây Nam Thái Bình Dương
.
Nằm ở vùng địa cực
..
Hoạt động 3. Củng cố dặn dò
- Cho vài hs nêu lại tên các châu, tên nước đã học
- GV hệ thống lại kiến thức bài học .
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu
Tập làm văn
Tả người (Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu:
Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II. Chuẩn bị:
- GV :Bảng phụ.
- Hs : giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động
- Ổn định
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu – ghi đầu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu YC đề bài:
- Đính bảng phụ, YC HS đọc các đề bài.
- YC HS đọc Gợi ý.
Hoạt động 2: HS thực hành viết văn:
- YC HS làm bài.
- YC HS nộp bài.
3. Hoạt động nối tiếp:
- YC chuẩn bị bài: Trả bài văn tả cảnh.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp viết vào giấy đôi.
- Nộp bài.
Nghe và ghi nhớ.
Tiết sinh hoạt
I . Mục tiêu
- Giúp Hs thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân ,của tổ trong học tập,sinh hoạt tuần qua.
- Biết phát huy mặt tốt ,khắc phục mặt tồn tại để tiến bộ.
- Giáo dục Hs ý thức tự giác trong học tập,tự tin mạnh dạn trước tập thể lớp.
II . Chuẩn bị
GV: Phương hướng tuần sau
HS : Nội dung báo cáo
III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khởi động
Ổn định
Nêu nội dung của tiết sinh
hoạt
Hoạt động 2 : Rút kinh nghiệm tuần qua
Yêu cầu các tổ báo cáo
Tổng kết chung.
Khen ( những mặt không vi phạm )
Nhận xét mặt Hs vi phạm
Muốn học tập tốt thì chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục Hs về an toàn giao thông
Yêu cầu Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
Nhận xét
Hoạt động 3 : Phương hướng tuần sau
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- ôn tập chuẩn bị thi cuối học hỳ 2
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
Trò chơi : “ Họa sĩ nhí”
Nhận xét – tuyên dương
Nhận xét tiết sinh hoạt
Dặn dò :Chúng ta thực hiện tốt các phương hướng đã đưa ra trong tuần tới.
Hát
- Tổ trưởng các tổ báo cáo
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
Chú ý lắng nghe thầy cô giảng bài, không làm việc riêng.
Khẩn trương tập thể dục đầu và giữa giờ.
Trang nghiêm trong chào cờ
Không vứt rác bừa bãi nên bỏ đúng nơi qui định.
- Lắng nghe
- Đọc
Lắng nghe
- Tham gia
File đính kèm:
- giao an tuan 33.doc