Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 8

TẬP ĐỌC: KÌ DIỆU RỪNG XANH

I/ Mục tiêu:

1- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

2- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng( Trả lời được các câu hỏi 1, 2,4)

II/ Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.

2-Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.

2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc25 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ tìm được. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết so sánh hai số thập phân . - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn . II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách so sánh hai số thập phân? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (43): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (43): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. *Bài tập 3 (43): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm x -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. *Bài 4: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 84,2 > 84,19 6,843 < 6,85 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 *Kết quả: 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 *Kết quả: 9,708 < 9,718 *Lời giải: x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai số thập phân. Buổi chiều Toán: Luyện tập chung I: Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - So sánh 2 số thâp; sắp sếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. - Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập có liên quan . II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: kiểm tra vở bài tập về nhà của học sinh. 2. Bài mới: GTB 3.Luyện tập: Bài tập 1:điền dấu ( , = ) thích hợp vào chổ chấm 69,99 .70,01 ; 0,4.0,36 95,7..95,68 ; 81,0181,010 - HS làm bài vào vở,2 em làm bài ở bảng , Gv nhận xét chữa bài. Bài tập 2: Khoanh vào số lớn nhất: 7,694 ; 7,946 ; 7,96 ; 7,964 - HS thảo luận theo cặp làm bài vào vở nháp , gọi một số em nêu kết quả bài tập GV nhận xét bổ sung. Bài tập3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. 5,736 ; 6,01 ; 5,673 ; 5, 763 ; 6,1 -HS làm bài vào vở ,1em làm bài ở bảng ,Gv nhận xét chữa bài. Bài tập 4: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm a. 2,57 8,658 b. 95,6= 95,60 ; 42,08= 42,08 - HS làm bài vào vở nháp , GV chấm nhận xét chữa bài 4. Cũng cố dặn dò: Các em về nhà xem lại bài. Chính tả: (Nghe viết) Trước cổng trời I: Mục tiêu: Nghe viết đúng khổ thơ 1,2 của bài trước cổng trời . - Làm được bài tập chính tả phan biệt l/n. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm tra việc chữa lỗi của học sinh. 2. Bài mới : GTB A. Hướng dẫn học sinh nghe viết: GV nhắc HS chú ý một số từ dễ viết sai. ( khoảng , réo , thoảng , ngút ngát) B. HS viết bài vào vở , GV đọc cho HS chép bài. - GV đọc lại toàn bài HS khảo lại bài. C. Chấm chữa bài: 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. GV nghi bài tập lên bảng - Điền vào chổ trống l hay n để hoàn chỉnh đoạn thơ Tớ đây , tre ứaà nhà Giỏ phongan.ở nhánh hoa nhụy vàng Trưa ằm đưa võng thoảng sang Một àn hương mỏng , mênh mang nghĩa tình . án đêm, nghé tạm trạm binh Gường cây ótá cho mình đỡ đau Nghĩ người, thăm thẳm rừng sâu Mười .ăm bom đạn , rau măng , sốt ngàn. - HS làm bài vào vở , 1em làm bài ở bảng GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài. 4. Cũng cố dặn dò: Các em về nhà xem lại bài chữa lỗi vào vở. Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I/ Mục tiêu:Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : Mở bài trực tiếp , mở bài dán tiếp(BT1). - Phân biệt được hai cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng(BT2) - Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp ‘ đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương ( BT3) II/ Đồ dùng dạy học: -Vở BT Tiếng Việt 5 III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ:-Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã viết lại. -GV nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2.2-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1 (83): -Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. -Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào? -Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách mở bài. *Bài tập 2 (84): -Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 2. -Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào? -Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về hai cách kết bài. *Bài tập 3 (84): -Mời một HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. -Mời một số HS đọc. -Cả lớp và GV nhận xét. -Có hai kiểu mở bài: +Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả. +Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện. -Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp. Kiểu mở bài gián tiếp. -Có hai kiểu kết bài: +Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm. +Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm. -Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường. -Khác nhau: +Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS. +Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quí con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch, đẹp. -HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về hoàn chỉnh đoạn văn. Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết: -Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân. -Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách so sánh hai số thập phân? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (43): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho 1 HS đọc mẫu. -Cho HS đọc trong nhóm 2. -Cho HS nối tiếp nhau đọc. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (43): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -GV đọc cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 3 (43): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm ra nháp. -Mời 1 HS lên bảng làm. -Chữa bài. *Bài 4: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS nêu yêu cầu. -HS đọc mẫu. -HS đọc trong nhóm 2. -HS nối tiếp nhau đọc các số thập phân. *Kết quả: a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 d) 0, 304 *Kết quả: 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538 *Kết quả: 36 x 45 6 x 6 x 5 x 9 a) = =54 6 x 5 6 x 5 56 x 63 8 x 7 x 9 x 7 b) = = 49 9 x 8 9 x 8 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ đoc, viết, so sánh số thập phân. Buổi chiều Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu:Cũng cố cho học sinh về từ nhiều nghĩa . - Học sinh vận dụng những hiểu biết đã học về từ nhiều nghĩa để làm tốt các bài tập thực hành. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2.Bài mới :GTB a. Cũng cố kiến thức: Yêu cầu HS nêu ghi nhớ về từ nhiều nghĩa. b. Luỵên tập: Bài tập1. Em hãy cho biết những tờ nào trong các câu sau đây là tờ nhiều nghĩa em hày nghạch chân các từ đó . -Bác công nhân đang ăn cơm thì có tiếng còi tàu vào ăn than ngoài bến . - ở đây chúng tôi được ăn ngon ,ngủ ngon nên chóng lại sức . + HS làm bài vào vở nháp , 1em làm bài ở bảng , GV nhận xét chữa bài Bài tập2. Từ trông trong các câu sau được dùng với nghĩa như thế nào ? a. Chị cứ đi giặt đi , tôi trông hộ cháu cho . b. Đã một tuần nay em trông anh quá. c. Bà cụ mới qua đời , chị ấy biết trông cậy vào đâu . - HS làm bài vào vở , GV gọi một số em nêu kết quả bài tập , GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài tập 3. Dùng các từ dưới đây để đặt câu ( mỗi từ đặt một câu theo nội dung câu có từ nhiều nghĩa) + Danh từ: nhà ; Động từ: đi ; Tính từ: ngọt - HS làm bài vào vở , GV chấm chữa bài. 3. Cũng cố dặn dò : Các em về xem lại bài , làm bài tập trong vở bài tập . Toán : Luyện tập chung I. Mục tiêu: Cũng cố cho học sinh về cách đọc , viết số thập phân. - Sắp xếp thứ tự các số thập phân, tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất. - Vận dụng các kiến thức đã học làm tốt các bài tập có liên quan. II. Các hoạt dạy học: 1. Bài cũ : Kiểm tra vở bài tập về nhà của học sinh. 2. Bài mới : GTB A. luyện tập. Bài tập1. Viết các số thập phân sau. - Năm đơn vị , chín phần mười. - Bốn mươi tám đơn vị , bảy phần mười và hai phần trăm. - Không đơn vị , bốn trăm linh bốn phần nghìn. - Không đơn vị , hai phần trăm. - Không đơn vị , hai phần nghìn. + HS làm bài vào vở nháp , 2em làm bài ở bảng GV nhận xét chữa bài. Bài tập2 : Viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân ( theo mẫu) a. M . = 2,7 ; = . ; =.. b.= . ; =.. ; = - HS làm bài vào vở , 2 em làm bài ở bảng , GV cùng cả lớp nhẫnét chữa bài. Bài tập3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. 74,692 ; 74,296 ; 74,926 ; 74,962 - HS làm bài vào vở , GV thu bài chấm nhận xét chữa bài. Bài tập 4: tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất. =; = - HS làm bài vào vở nháp , 2em làm bài ở bảng . 3. Cũng cố dặn dò : Các em về nhà xem lại bài chuẩnbài sau. Tập làm văn : Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: Cũng cố cho học sinh về hai kiểu mở bài , mở bài trực tiếp , mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng , kết bài không mở rộng. - Vận dụng các kiến thức đã học viết được đoạn mở bài kiểu trực tiếp , đoạn kết bài kiểu không mở rộng. II: Các hoạt dạy học: 1Bài mới : GTB a. Cũng cố kiến thức: Gọi một số em nêu cách mở bài trực tiếp , mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. B . GV ghi đề bài lên bảng . Đề bài: Một hôm nào đó em đến trường sớm hơn thường lệ . Em có dịp đứng ngắm ngôi nhà thứ hai thân yêu của mình . Hãy tả lại trường em lúc ấy. C. Gọi một số em đọc lại đề bài . - GV hướng dẫn học sinh làm bài , dựa vào hai kểu mở bài và hai kiểu kết bài đã học em hãy viết một đoạn mở bài kiểu trực tiếp , một đoạn kết bài kiểu không mử rộng. 2. HS làm bài vào vở GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những em còn yếu. 3. Gọi một số em đọc kết quả bài làm , GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài. 4. Cũng cố dặn dò: các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài của giờ sau.

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 8 Hoan chinh.doc
Giáo án liên quan