Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 6

TẬP ĐỌC: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

 I.MỤC TIÊU:

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An -đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong sgk)

* KỸ NĂNG SỐNG: - Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; - Thể hiện sự cảm thông

 - Xác định giá trị

II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh ảnh sgk

 Bảng phụ viết đoạn cần rèn đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc26 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: -Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện “Ba lưỡi rìu” và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1) -Biết phát triển ý nêu dưới hai ba tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2) II-Đồ dùng dạy học: -Tranh minh học cho truyện. -Bảng lớp kẻ sẵn các cột III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Bài cũ: -Gọi 2 hs kể lại phân thân đoạn và 1 hs kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên. -Nhận xét và cho điểm hs. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2.2-Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi. +Truyện có những nhân vật nào? +Câu chuyện kể lại những chuyện gì? +Truyện có ý nghĩa gì? -Y/c hs đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. -Yêu cầu hs dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. Gv sữa chữa cho từng hs. -Nhận xét, tuyên dương những hs nhớ cốt truyện và lời kể có sáng tạo. Bài 2: -Gọi hs đọc y/c. Y/c hs quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. +Anh chàng tiều phu làm gì? +Khi đó chàng trai nói gì? +Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? +Lưỡi rìu của chàng trai ra sao? +Tả ngoại hình nhân vật trong đoạn2? +Đoan 3: Nhân vật làm gì và nói gì? -Gọi hs xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu hỏi. -Gọi hs nhận xét. Đoạn 4: -Lần thứ hai vớt lên nhân vật nói gì và làm gì? -Đoạn 5: -Lần thứ 3 cụ già vớt lên cái gì và nói gì? -Đoạn 6: -Kết thúc câu chuyện thế nào? -Y/c hs hoạt động nhóm với 5 tranh còn lại -Gv phát phiếu học tập. (mỗi nhóm một tranh, đọc kĩ phần dươí của tranh và xây dựng thành một đoạn văn kể chuyện). -Y/c 2 hs kể lại toàn câu chuyện. -Nhận xét ,ghi điểm 3- Củng cố và dặn dò: -Hỏi: +Câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau. -2 hs lên thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét. -Hs lắng nghe. 1/ 1 hs đọc thành tiếng. +Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Chàng tiều phu và cụ già +Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. +Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. -Lắng nghe. - 6 hs nối tiếp nhau đọc, mỗi hs đọc một bức tranh. -3 – 5 hs kể lại cốt truyện. - Lớp nhận xét, bình chọn. 2/ 2 hs đọc nối tiếp nhau y /c. -Hs quan sát, đọc thầm. + Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông. + Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này .Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây”. + Chàng trai nghèo ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu. +Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. - Một cụ già râu tóc bạc phơ ,vẻ mặt hiền từ hiện lên .Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai .Chàng chắp tay cảm ơn +Cụ già vớt dưới sông lên một lưỡi rìu bằng vàng sáng loá rồi đưa cho chàng trai và bảo: “Luỡi rìu của con đây”. Chàng trai ngồi trên bờ vẻ mặt thật thà bảo “Đây không phải là rìu của con” +Lần thứ hai cụ già vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc sáng lấp lánh cụ hỏi: Đây có phải là rìu của con không? Chàng trai lắc đầu đáp “Đây không phải là rìu của con” +Lần thứ 3 cụ già vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt, cụ hỏi lưỡi rìu này có phải của chàng trai không. Chàng trai hớn hở giơ tay nói “Đây mới là rìu của con” +Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡic rìu. -Hs nhận phiếu học tập. - Nhóm trình bày kết quả của mình lên bảng. - Y/c đại diện nhóm lên kể đoạn văn của nhóm mình. -Lớp nhận xét sau khi bạn kể từng đoạn. -2 hs kể lại toàn câu chuyện. - Nghe thực hiện ở nhà. BUỔI CHIỀU KHOA HỌC: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. MỤC TIÊU: - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám và chữa trị cho kịp thời II. CHUẨN BỊ: +Tranh ảnh minh hoạ SGK +Tranh ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn? Trước khi bảo quản và sử dụng cần lưu ý điều gì? GV nhận xét 2 .Bài mới: *Giới thiệu bài: -GV ghi đề lên bảng *Hoạt động 1: Quan sát phát hiện bệnh Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và tranh ảnh sưu tầm được trả lời câu hỏi +Người trong hình bị bệnh gì? +Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải? -Gọi HS lên chỉ vào tranh ảnh sưu tầm của mình và nói như các hình trên. GV kết luận *Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng -Nguyên nhân nào gây nên bệnh suy dinh dưỡng? -Nêu cách phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng? -Nguyên nhân nào gây nên bệnh bướu cổ? -Nêu cách phòng tránh bệnh bướu cổ? GV phát phiếu học tập GV nhận xét *Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. -2HS tham gia trò chơi.1 em đóng vai bác sĩ. 1 em vai bệnh nhân Gọi HS xung phong đóng vai, -Vì sao trẻ nhỏ 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng? -Làm thế nào để biết trẻ có suy dinh dưỡng hay không? 3. Củng cố, dặn dò: Làm thế nào để biết trẻ có suy dinh dưỡng hay không? Nhận xét dặn dò chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng trả lời -HS nghe, nhắc lại đề - HS quan sát TLCH: +Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng.Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ. +Cô gái ở hình 2 bị bệnh bướu cổ, cổ của cô bị lồi to. - HS lên thực hiện. - HS nghe, khắc sâu kiến thức. + Nguyên nhân do ăn thức ăn thiếu chất dinh dưỡng như :chất bột đường,chất đạm ... + Nên ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món như : cá ,thịt,tôm ,trái cây,các loại rau,trứng , .... + Nguyên nhân do ăn thiếu i-ốt +Nêm thức ăn bằng muối có i-ốt HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày.lớp bổ sung -HS tham gia chơi Ví dụ: BN: Cháu chào bác! Cổ cháu có1 cục thịt nổi lên, cháu thấy khó thở và mệt. BS: Cháu bị bệnh bướu cổ, vì ăn thiếu i-ốt. Cháu phải chữa trị và đặc biệt hàng ngày phải sử dụng muối i-ốt khi nấu ăn. -Do cơ thể không được cung cấp đầy đủ năng lượng và chất đạm cho cơ thể, cũng như các chất khác để cho cơ thể phát triển bình thường +Cần theo dõi cân nặng thường xuyên của trẻ.Nếu thấy 2, 3 thángliền trẻ không tăng cân nên đưa trẻ đi khám để tìm hiểu nguyên nhân và chữa trị kịp thời. - HS phát biểu. - Nghe thực hiện ở nhà. Tiếng việt: ÔN LUYỆN CHỦ ĐỀ: MĂNG MỌC THẲNG (Tiết 2-T6) I/ Mục tiêu: -Dựa vào tranh minh hoạ truyện “Sáu tuổi hay bảy tuổi” và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1) -Biết phát triển ý nêu dưới hai tranh để tạo thành 2 đoạn văn kể chuyện (BT2) II-Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp kẻ sẵn các cột III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi. +Truyện có những nhân vật nào? +Câu chuyện kể lại những chuyện gì? +Truyện có ý nghĩa gì? -Y/c hs đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. -Yêu cầu hs dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Sáu tuổi hay bảy tuổi. Gv sữa chữa cho từng hs. -Nhận xét, tuyên dương những hs nhớ cốt truyện và lời kể có sáng tạo. Bài 2: -Gọi hs đọc y/c. Y/c hs quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. +Ông bố dẫn hai người con đi đâu? +Đến cửa rạp xiếc ba bố con làm gí? -Tả ngoại hình nhân vật trong đoạn1. + Đoạn 2: Cạnh quầy vế có một tấm biển viết gì? +Đoan 3: Nhân vật làm gì và nói gì? +Đoạn 4: Kết thúc câu chuyện thế nào? -Gọi hs xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu hỏi. -Gọi hs nhận xét. -Y/c hs hoạt động nhóm mỗi nhóm hai tranh, đọc kĩ phần dưới của tranh và xây dựng thành một đoạn văn kể chuyện). -Y/c 2 hs kể lại toàn câu chuyện. -Nhận xét ,ghi điểm 2- Củng cố và dặn dò: -Hỏi: +Câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học. 1/ 1 hs đọc thành tiếng. +Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Ông bố, hai người con, người bán vé, onng khách. +Câu chuyện kể lại việc ông bố mua vé xem xiếc.. +Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. - 4 hs nối tiếp đọc, mỗi hs đọc một gợi ý dưới tranh. -3 – 5 hs kể lại cốt truyện. - Lớp nhận xét, bình chọn. 2/ 2 hs đọc nối tiếp nhau y /c. -Hs quan sát, đọc thầm. + Ông bố dẫn hai người con đi xem xiếc. + Đến cửa rạp xiếc ba bố con đơngs xếp hàng mua vé. ................ - 1 HS xây dựng lại đoạn 1 của truyện dựa vào các câu hỏi. - Lớp nhận xét. - Nhóm trình bày kết quả của mình lên bảng. - Y/c đại diện nhóm lên kể đoạn văn của nhóm mình. -Lớp nhận xét sau khi bạn kể từng đoạn. -2 hs kể lại toàn câu chuyện. - HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung. - Nghe thực hiện ở nhà. TOAÙN: OÂN LUYEÄN (Tieát 2 – T6) I-Mục tiêu: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép tính cộng, tính trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1-Yêu cầu bài1 là gì? - Cho HS nêu cách đặt tính rồi tự làm vào vở. - Gọi 3 HS lên làm ở bảng lớp. - GV nhận xét chấm chữa bài. Bài 2 Yêu cầu của bài 2 là gì? -Gọi hs đọc đề. -Y/c hs làm bài -Chữa bài Bài 3: Gọi 1em đọc đề bài -Yêu cầu hs tự làm bài vào vở - Hướng dẫn chấm chữa 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, Dặn hs về nhà ôn tậpvà chuẩn bị bài sau. 1/ Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. 367428 483925 593746 + 281657 + 294567 + 64528 649085 778492 658274 . 649072 86154 608090 - 178526 - 40729 - 515264 470546 45425 92826 2/ HS đọc và phân tích đề bài rồi giải. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Chữa bài. Bài giải: Lan tiết kiệm đượclà : 365 800 + 42 600 = 408400(đồng) Cả hai bạn tiết kiệm được là: 365 800 + 408400 = 774200(đồng) Đáp số: 774200(đồng) 3/ HS thực hiện rồi chữa bài. 0 1 0 0 0 0 9 9 9 9 9 + 1 = - Nghe thực hiện ở nhà. Xét duyệt của tổ chuyên môn Xét duyệt của Ban giám hiệu .. .. .. .. .. ..

File đính kèm:

  • docL4 TUẦN 6 10-11.doc
Giáo án liên quan