TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. Mục tiêu:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng, cương trực thời xưa.
*KỸ NĂNG SỐNG: -Xác định giá trị; -Tự nhận thức về bản thn; -Tư duy phê phán
II. Đồ dùng dạy học:
· Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
· Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc,
III. Hoạt động trên lớp:
27 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ån bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
- Là 1 giờ.
- Là 1 phút.
- 1 giờ bằng 60 phút.
- HS nêu (nếu biết).
- HS nghe giảng.
- HS đọc: 1 phút = 60 giây.
- HS nghe và nhắc lại:
1 thế kỉ = 100 năm.
- HS theo dõi và nhắc lại.
+ HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã.
+ HS viết: XIX, XX, XXI.
1/ Đọc yêu cầu BT và tự làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng chữa bài, HS cả lớp nhận xét bổ sung:
1/3 phút = 20 giây.
1 phút 8 giây = 68 giây.
1/2 thế kỉ = 50 năm.
2/ Đọc yêu cầu BT và tự làm bài vào VBT.
- 2HS nêu kết quả, lớp bổ sung.
a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX.
b) Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ XX.
- Theo dõi phần a.
- Tự làm phần b vào vở.
- Chữa bài.
- HS đọc lại phần ghi nhớ bài học.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu:
Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề SGK,xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó,
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý.
Giấy khổ to + bút dạ
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KT BÀI CŨ:
+ Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
- Gọi HS kể lại chuyện Cây khế?
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập
* Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài. Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
- Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
* Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện
- GV yêu cầu HS chọn chủ đề.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
+. Người mẹ ốm như thế nào?
+ Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
+. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì?
+ Người con đã quyết tâm như thế nào?
+ Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào?
- Gọi HS đọc gợi ý 2
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì?
+ Bà tiên làm như thế nào để thử thách lòng trung thực của người con?
+ Cậu bé đã làm gì?
* Kể chuyện
- Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi y.ù
- Kể trước lớp
- Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS kể lại
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài
- Lắng nghe
- Cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện
- HS tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Người mẹ ốm rất nặng / ốm bệt giường / ...
+ Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm. ..
+ Người con phải vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quý /người con phải tìm một bà tiên già sống trên ngọn núi cao...
+ Người con gởi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng...
+ Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu ...
- 2 HS đọc thành tiếng
+ Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc. / ...
+ Bà tiên biến thành cụ già đi đường, đánh rơi một túi tiền. / ...
+ Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đường cho mình đến chỗ có loại thuốc quý...
- Kể chuyện theo nhóm, 1 HS kể, các em khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn
- 8 - 10 HS thi kể
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- Nghe thực hiện ở nhà.
BUỔI CHIỀU
KHOA HỌC: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
-Nêu lợi ích của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hoá đạm của gai súc, gia cầm.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK. .
III/ Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
- GV nhận xét cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”.
- Chia lớp thành 2 đội.
- Phổ biến cách chơi và cho HS chơi.
- GV cùng trọng tài công bố kết quả của 2 đội.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
§ Bước 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc.
§ Bước 2: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật?
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
+ Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá?
- Nhận xét, tuyên dương nhóm có ý kiến đúng.
- GV kết luận: SGV.
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật.
- GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm thực vật.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- HS trả lời. Lớp nhận xét.
- HS nghe giới thiệu.
- HS thực hiện.
- HS lên bảng viết tên các món ăn.
- Bình chọn đội thắng cuộc.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS dưới lớp đọc thầm theo.
- Chia nhóm HS.
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến. Các nhĩm khác bổ sung.
+ Đậu, kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào, rau cải, tôm nấu bóng, canh cua,
+ Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể.
+ Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, ...
- 2 HS đọc to mục Bạn cần biết
- Hoạt động theo hướng dẫn của GV.
- Nhận xét, bình chọn bạn trình bày mĩn ăn hợp lý nhất.
- Nghe thực hiện ở nhà.
Tiếng việt: ƠN LUYỆN CHỦ ĐỀ: MĂNG MỌC THẲNG (Tiết 2-T4)
I/ Mục tiêu:
- HS biết nhận xét tính cách của nhân vật BT1
- HS biết tĩm tắt câu chuyện vài câu để hồn thành cốt truyện BT2.
- HS biết sắp xếp các sự việc để tạo thành cốt truyện BT3.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Hướng dẫn HS làm BT:
Bi 1: Hướng dẫn rồi cho HS làm BT .
Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu nhận xét về tính cách của hai nhân vật: Quan thị lang và ngưới lính.
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
Bài 2:
- Hướng dẫn đọc lại chuyện Can vua tìm câu tĩm tắt cho mỗi đoạn rồi cho HS làm vào vở.
- Gọi vài HS nêu trước lớp.
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
Bài 3: - Hướng dẫn HS đọc cốt truyện Tìm mẹ tìm sắp xếp các sự việc theo thứ tự để tạo thành cốt truyện rồi cho HS làm vào vở.
- Gọi vài HS nêu trước lớp.
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
3. Củng cố dặn dị:
- Nhận xt tiết học.
1/ HS nghe hướng dẫn làm bài.
- Tính cách của quan thị lang: xu nịnh, xấc xược
- Tính cách của người lính khảng khái, trung thực, ngay thẳng.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
2/ HS đọc lại chuyện Can vua tìm câu tĩm tắt cho mỗi đoạn rồi làm vào vở.
a) Vua ban lệnh mỗi lúc một khác.
b) Một người lính thường dâng thư can vua.
c) Vua sai quan thị lang đến trách Văn Lư.
d) Văn Lư bảo vệ ý kiến của mình và trách quan khơng dám can vua.
- Vài HS nêu. Lớp theo dõi nhận xét sửa bài.
3/ HS đọc cốt truyện Tìm mẹ tìm sắp xếp các sự việc theo thứ tự để tạo thành cốt truyện rồi làm vào vở.
Đáp án: Thứ tự các chuỗi sự kiện được đánh số thứ tự là: 1 – 2 – 7 – 3 – 5 – 4 - 6
- Nghe thực hiện ở nh.
TỐN: ƠN LUYỆN (Tiết 2 – T4)
I.Mục tiêu:
- Biết chuyển đổi các số đo đại lượng, đo thời gian BT1, 3.
- Biết tính các số đo đại lượng kèm theo đơn vị đo BT2.
- Biết tìm các hình tứ giác BT4.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ BT1, 3.
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn HS thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả đã làm.
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài4:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm, chữa bài.
3.Củng cố- Dặn dị:
- GV tổng kết giờ học.
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
1/ 1HS đọc yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài.
a) 1 yến = 10 kg; 1 yến 5 kg = 15 kg
b) 1 tạ 100 kg; 1 tạ 50 kg = 150 kg
c) 1 tấn = 1000 kg; 1 tấn 65 kg = 1065 kg
2/ 1HS đọc yêu cầu BT.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
a) 3 tạ + 9 tạ = 12 tạ; b) 18 tấn – 6 tấn = 12 tấn
c) 72 tấn : 8 = 9 tấn; d) 12 yến x 2 24 yến
- Nhận xét chữa bài.
3/ 1HS đọc yêu cầu BT.
- 2 HS lên bảng. Cả lớp tự làm rồi nhận xét sửa bài.
a) 1phút=60giây; ; 1phút5giây = 65 giây
b) 1 thế kỉ =100 năm; thế kỉ = 25 năm
4/ 1HS đọc yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng. Cả lớp tự làm bài. Chữa bài.
- Hình bên cĩ các hình A M N B
tứ giác là: AMOD; MNCO;
BCON; MNOD; ANOD;
BCOM; ABCD.
D O C
- Nghe thực hiện ở nhà.
Xét duyệt của tổ chuyên mơn
Xét duyệt của Ban giám hiệu
..
..
..
..
..
..
File đính kèm:
- L4 TUẦN 4 10-11.doc