Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 32

TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I. Mục tiu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Đảm nhận trách nhiệm; Ra quyết định.

II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc23 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý chọn mẫu số bé nhất cĩ thể quy đồng rồi thực hiện phép tính. -Chữa bài trước lớp. Bài 2: -Cho HS tự làm bài và chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài. -Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. 4.Củng cố - Dặn dị: -Dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. 1/ 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS tự làm -HS theo dõi bài chữa của GV và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 2/ HS thực hiện rồi nhận xét sửa bài 3/ 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT. + x = 1 ; - x = ; x – = x = 1 – ; x = - ; x = + x = ; x = ; x = -Giải thích, lớp nhận xét. - Nghe thực hiện. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI - KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1). - Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, 3). *KNS: Tự nhận thức, đánh giá. Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (gián tiếp) ở BT2 và kết bài (mở rộng) trong bài tập 3 văn miêu tả con vật . III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật đã quan sát BT2 và đoạn văn tả về hoạt động con vật đã quan sát ở BT3. - Ghi điểm từng HS. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài. - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về cách mở bài (mở bài trực tiếp và gián tiếp) và kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả. - Treo bài văn: "Con công múa" Yêu cầu HS đọc thầm bài văn. - Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. - Nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt. Bài 2: Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài. - Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt - Nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt. Bài 3: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS trao đổi và viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. - Yêu cầu HS phát biểu. - GV nhận xét những HS có đoạn văn mở bài hay. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà hoàn thành bài văn, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét - Lắng nghe 1/ 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS cùng bàn trao đổi, và thực hiện yêu cầu. + Tiếp nối nhau phát biểu : * Ý a, b : - Đoạn mở bài ( Mở bài gián tiếp ) - Đoạn kết bài ( kết bài mở rộng ) * Ý c : - Đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp : - Đoạn kết bài kiểu không mở rộng : 2/ 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Nhận xét cách mở bài của bạn. 3/ 1HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp như yêu cầu. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên BUỔI CHIỀU: Tiếng việt: CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG (Tiết 2 – T32) I. Mục tiêu: - Biết điền các câu mở đoạn thích hợp với mỗi đoạn văn BT1. - Biết viết được đoạn văn miêu tả một bộ phận của một con vật mà em thích BT2. II. HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. Cho HS đọc kĩ bài “Hộp thư anh Biết tuốt”. - Cho HS tìm nội dung miêu tả từng đoạn rồi nêu kết quả. - GV nhận xét chấm, chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. Hướng dẫn HS dựa theo nội dung các bài “Hộp thư anh Biết tuốt”, Con lạc đà” và kết quả quan sát ở tuần 30, viết một đoạn văn tả ngoại hình, một đoạn văn tả hoạt động của một con vật mà em thích. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi một số HS trình bày bài đã làm. - GV nhận xét chấm, chữa bài. 2. Củng cố, dặn dị: - Gọi HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật. - Nhận xét tiết học 1/ Gọi HS nêu yêu cầu. - HS đọc kĩ bài “Hộp thư anh Biết tuốt”. - Cho HS tìm nội dung miêu tả từng đoạn rồi nêu kết quả; lớp nhận xét sửa bài. 2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS dựa theo nội dung các bài “Hộp thư anh Biết tuốt”, Con lạc đà” và kết quả quan sát ở tuần 30, thực hành viết một đoạn văn tả ngoại hình, một đoạn văn tả hoạt động của một con vật mà em thích. - Vài HS trình bày kết quả quan sát. - Lớp nhận xét, sửa bài. - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức. - Lắng nghe thực hiện. KHOA HỌC: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I/Mục tiêu: - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với mơi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước, khí ơ-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bơ-níc, nước tiểu, - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với mơi trường bằng sơ đồ. II/Đồ dùng dạy học: - Hình minh họa trang 128 SGK - Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/.KTBC: +Động vật thường ăn những loại thức ăn gì để sống? +Vì sao một số lồi động vật lại gọi là động vật ăn tạp? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết? -Nhận xét câu trả lời của HS. 2/.Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra mơi trường những gì? -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128, SGK và mơ tả những gì trên hình vẽ mà em biết. Gợi ý: Chú ý đến những yếu tố đĩng vai trị quan trọng đối với sự sống của động vật và yếu tố cần thiết cho đời sống của động vật hình vẽ cịn thiếu. -Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung. -Hỏi: +Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường để duy trì sự sống? +Động vật thường xuyên thải ra mơi trường những gì trong quá trình sống? +Quá trình trên được gọi là gì? +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật? - Kết luận *Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa động vật và mơi trường -Hỏi: +Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào? -Treo bảng phụ cĩ ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nĩi về sự trao đổi chất ở động vật. - Kết luận *Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm 4 HS. -Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhĩm. -Gọi HS trình bày. -Nhận xét, khen ngợi những nhĩm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu. 3/.Củng cố - Dặn dị: -Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật? -Nhận xét tiết học, về học bài và chuẩn bị bài sau. -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp nhận xét -Lắng nghe. -2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nĩi với nhau nghe. -Ví dụ về câu trả lời: Hình vẽ trên vẽ 4 lồi động vật và các loại thức ăn của chúng: bị ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bị, vịt ăn các lồi động vật nhỏ dưới nước. Các lồi động vật trên đều cĩ thức ăn, nước uống, ánh sáng, khơng khí. -Trao đồi và trả lời: + Động vật phải thường xuyên lấy từ mơi trường thức ăn, nước, khí ơ-xi cĩ trong khơng khí. + Động vật thường xuyên thải ra mơi trường khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu. +Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật. +Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ơ-xi từ mơi trường và thải ra mơi trường khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu. -Lắng nghe. -Trao đổi và trả lời: +Hàng ngày, động vật lấy khí ơ-xi từ khơng khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra mơi trường khí các-bơ-níc, nước tiểu, phân. -1 HS lên bảng mơ tả những dấu hiệu bên ngồi của sự trao đổi chất giữa động vật và mơi trường qua sơ đồ. -Lắng nghe. -Hoạt động nhĩm theo sự hướng dẫn của GV. -Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đĩ trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhĩm mình vẽ. -Đại diện của 4 nhĩm trình bày. Các nhĩm khác bổ sung, nhận xét. -Lắng nghe. - HS phát biểu. - Nghe thực hiện. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T32) I.Mục tiêu: - Biết ý nghĩa phân số BT1. Biết so sánh sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé BT2. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các phân số BT3, tìm thành phan chưa biết BT4. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở - GV chữa bài. Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở - GV chữa bài. Nhận xét, cho điểm HS. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. 1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. - Hình đã tô màu là hình C 2/ HS đọc yêu cầu. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. + Các phân số xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: 3/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. 4/ HS nêu cách tính. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét sửa bài. 5/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. + Chú thỏ chạy nhanh nhất là: thỏ Nâu - Nghe thực hiện ở nhà.

File đính kèm:

  • docL4 TUẦN 32 10-11.doc
Giáo án liên quan