TẬP ĐỌC: ĂNG - CO VÁT
I. Mục tiu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia (trả lời các CH trong SGK).
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của con người.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co - vát (phóng to nếu có) .
23 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i. GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4: Dòng 1 ( HS khá, giỏi )
Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán & kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 5: (HS khá, giỏi) Nếu còn thời gian.
Yêu cầu HS đọc đề toán & tự làm
GV chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố- Dặn dò:
- Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
- HS nêu, lớp nhận xét.
1/HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
a) 26741 ; 53500; b) 307; 421 (dư 26)
2/ HS làm bài
HS sửa
a) x = 35; b) x = 2665
3/HS làm bài
HS sửa bài
4/ HS làm bài
HS sửa bài
5/ HS đọc đề toán & tự làm rồi sửa bài
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT 2); bước đầu viết đươc một đoạn văn có câu mở đầu cho sẳn (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh vẽ con gà trống (nếu có)
- Tranh minh hoạ một số loại con vật (phóng to nếu có điều kiện)
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra: 2 - 3 HS đọc đoạn văn viết về ích lợi của một loài vật ở BT2.
- Ghi điểm từng học sinh.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây "Con chuồn chuồn nước".
-Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để thực hiện xác định đoạn và ý của từng đoạn của bài.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến đúng nhất.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng 3 câu văn.
- Gọi 1 HS đọc thành tiếng các câu văn.
- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- Mời 2 em lên làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm một số HS có những ý văn hay sát với ý của đoạn.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng các đoạn văn còn viết dở.
- Gọi 1 HS đọc thành tiếng các câu văn.
- Treo tranh con gà trống.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả về con gà trống.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
1/ 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Cả lớp theo dõi bổ sung.
2/ 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát:
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
3/ 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát:
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- Lắng nghe và nhận xét đoạn văn của bạn.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
BUỔI CHIỀU:
Tiếng việt: ƠN CHỦ ĐIỂM: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI (Tiết 2 – T31)
I. Mục tiêu:
- Biết điền các câu mở đoạn thích hợp với mỗi đoạn văn BT1.
- Biết viết được đoạn văn miêu tả một bộ phận của một con vật mà em thích BT2.
II. HĐ trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS đọc kĩ các đoạn văn để điền câu mở đoạn thích hợp với mỗi đoạn văn.
- Cho HS làm bài rồi nêu kết quả.
- GV nhận xét chấm, chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS tiếp nối đọc bài “Hộp thư Anh Biết tuốt” cho lớp đọc thầm.
Hướng dẫn HS tìm các bộ phận của các con vật được miêu tả trong từng đoạn văn và cách quan sát về ngoại hình của các con vật.
- Gọi HS nêu kết quả. GV nhận xét, kết luận.
- Cho HS trao đổi và nêu con vật mà em chọn miêu tả.
- Hướng dẫn HS viết đoạn văn miêu tả một bộ phận của một con vật mà em thích.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi một số HS trình bày bài đã làm.
- GV nhận xét chấm, chữa bài.
2. Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
- Nhận xét tiết học
1/ Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS đọc kĩ các đoạn văn để điền câu mở đoạn thích hợp với mỗi đoạn văn.
- HS làm bài rồi nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
+ c - (1); b – (2); c – (3).
2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
HS nối tiếp đọc bài “Hộp thư Anh Biết tuốt” cho lớp đọc thầm.
Hướng dẫn HS tìm các bộ phận của các con vật được miêu tả trong từng đoạn văn và cách quan sát về ngoại hình của các con vật.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- HS trao đổi và nêu con vật mà em chọn miêu tả
- HS thực hành viết được đoạn văn miêu tả một bộ phận của một con vật mà em thích.
- Vài HS trình bày kết quả quan sát.
VD: Qua sát ngoại hình con mèo.
- Hình dáng: chỉ bằng quả dư chuột.
- Bộ lơng: cĩ ba sắc màu vàng, đen, trắng.
- Cái đầu: trịn trịn bằng nắm tay người lớn...
- Lớp nhận xét, sửa bài.
- HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức.
- Lắng nghe thực hiện.
KHOA HỌC: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I/ Mục tiêu:
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
* Kĩ năng sống: - Quan sát, so sánh và phán đốn các khả năng xảy ra với động vật khi được nuơi trong các điều kiện khác nhau.
- Làm việc nhĩm.
II/ Đồ dùng dạy- học: -Hình trang 124,125 SGK; Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Trong quá trình trao đổi chất, thực vật lấy vào và thải ra những gì?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống
* Nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh: Cây cần gì để sống.
-Muốn biết động vật cần gì để sống ta có thể làm thí nghiệm như thế nào?
*Ta sẽ dùng kiến thức đó để chứng minh: động vật cần gì để sống.
-Yêu cầu HS làm việc theo thứ tự:
+Đọc mục “Quan sát” trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
+Nêu nguyên tắc thí nghiệm.
+Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm
( KNS: Nhận xét )
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết” trang 125.
3.Củng cố - Dặn dò:
-Hãy nêu những điều kiện cần để động vật vật sống và phát triển bình thường?
- Nhận xét tiết học.
- Học bài, chuẩn bị: Động vật ăn gì để sống?
- HS trình bày, lớp nhận xét.
- Lắng nghe
( KNS: Làm việc nhĩm - Làm thí nghiệm – Quan sát )
-Cho cây sống thiếu yếu tố. 4 cây thí nghiệm, 1 cây để đối chứng.
-Cho động vật sống thiếu các điều kiện.
-Các nhóm làm theo hướng dẫn và viết vào bảng :
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
Ánh sáng, nước, không khí
Thức ăn
2
Ánh sáng, không khí, thức ăn
Nước
3
Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
Ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn
Ánh sáng
-Dự đoán kết quả và ghi vào bảng (kèm theo)
Thảo luận theo câu hỏi SGK/125
-Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trứơc? Tại sao? Những con còn lại sẽ như thế nào?
Chuột sống ở hộp
Dự đoán kết quả
1
Sẽ chết sau con chuột ở hình 2 ,4
2
Sẽ chết sau con chuột ở hình 4
3
Sống bình thường
4
Sẽ chết trước tiên
5
Sống không khoẻ mạnh
-Kể ra những yếu tố để một con vật sống và phát triển bình thường.
- Nghe thực hiện.
TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T31)
I.Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 BT1. Biết cắt ghép hình BT5.
- Biết thực hiện phép cộng trừ các số tự nhiên BT3, 4.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chữa bài. Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chữa bài. Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài.
a) Các số chia hết cho 2 là: 1890; 1930; 1944; 1954; 2010
Các số chia hết cho 5 là:1890; 1930; 1945; 1975; 2010
b) Các số chia hết cho 3 là: 1890; 2010
Các số chia hết cho 9 là: 1890
c) Các số chia hết cho cả 2 và 5 là: 1890; 1930; 2010
2/ HS đọc yêu cầu.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài.
+ x là: 40; 50.
3/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài.
a) 4056 + 1827 = 5883; b) 22517 + 3615 = 26132
c) 6277 – 3518 = 2759; d) 15286 – 4319 = 10967
4/ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
Bài giải:
Chuyến thứ hai chở được: 3560 + 1200 = 4760 (kg)
Cả hai chuyến chở được: 3560 + 4760 = 8320 (kg)
Đáp số: 8320 kg
5/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài.
- Nghe thực hiện ở nhà.
File đính kèm:
- L4 TUẦN 31 10-11.doc