Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 3

TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN

I. Mơc tiªu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (Trả lời được các CH trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).

*KỸ NĂNG SỐNG: -Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

 -Thể hiện sự thơng cảm; -Xác định giá trị; -Tư duy sáng tạo

*GD BVMT:

-Tìm những cu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gy ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa bài tập đọc SGK/25

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

 

doc31 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s đọc lại bài Thư thăm bạn. - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Theo em người ta viết thư để làm gì? - Đầu thư bạn Lương Viết gì? - Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào? - Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì? - Qua tìm hiểu, em nào cho biết nội dung bức thư cần có những gì? - Qua bức thư các em có nhận xét gì về phần mở đầu và phần kết thúc? Kết luận: Gọi hs đọc ghi nhớ 3/ Luyện tập: + Tìm hiểu đề: - Gọi hs đọc đề bài - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? - Mục đích viết thư là gì? - Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào? - Cần thăm hỏi bạn những gì? - Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, trường em hiện nay? - Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì? + Thực hành viết thư - Y/c hs dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư - Gọi hs đọc lá thư của mình. GV nhận xét chấm chữa bài. 4/ Củng cố, dặn dò: - Một bức thư thường gồm những nội dung nào? - Bài sau: Cốt truyện Nhận xét tiết học. - HS trả lời CH theo y/c GV - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 hs đọc - Để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi - Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm. - Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng. - Lương thông cảm, sẻ chia với hoàn cảnh nỗi đau của Hồng và bà con địa phương - Thông báo về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm. - Nội dung bức thư cần: + Nêu lí do và mục đích viết thư + Thăm hỏi người nhận thư + Thông báo tình hình người viết thư + Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm - Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. - Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn. - 4 hs đọc ghi nhớ. - 2 hs đọc đề bài - cho một bạn ở trường khác - Hỏi thăm và kể cho kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trường em hiện nay. - Xưng bạn - mình, cậu - tớ. - Sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn. - Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của lớp, trường... - Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại - HS thực hành viết thư - HS theo dõi nhận xét bài bạn. - HS đọc lại ghi nhớ. - Nghe thực hiện ở nhà. BUỔI CHIỀU KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I/ Mục tiêu: - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau, ), chất khoáng (thịt, cá,trứng, các loại rau có màu xanh thẫm, ...) và chất xơ (các loại rau). - Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: + Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ báy tiêu hoá. II/ Đồ dùng dạy-học: - Thức ăn thật: chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải - 4 tờ giấy khổ lớn, phiếu học tập theo nhóm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: Vai trò của chất đạm và chất béo Gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi. Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi tựa bài Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - Y/c hs ngồi cùng bàn nói nhau nghe tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ và hỏi với nhau bạn thích ăn những món thức ăn nào được chế biến từ những thức ăn đó. - Gọi 3 cặp hs thực hiện hỏi và trả lời trước lớp. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV Kết luận. Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ - Chia lớp thành 3 dãy: nhóm vi-ta-min, nhóm chất khoáng, nhóm chất xơ và nước. * Nhóm Vi-ta-min: + Kể tên một số loại vi-ta-min mà em biết? + Nêu vai trò của các loại vi-ta-min đó + Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trò gì đối với cơ thể? + Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ ra sao? * Nhóm chất khoáng: + Kể tên một số chất khoáng mà em biết? + Nêu vai trò của các loại chất khoáng? + Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra sao? * Nhóm chất xơ và nước: + Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể? + Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất xơ? - Gọi 3 nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung. Kết luận: Phần bạn cần biết/15 Hoạt động 3: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập, y/c các nhóm thảo luận hoàn thành. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Hỏi: Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ có nguồn gốc từ đâu? - Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ? - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời CH theo y/c GV - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS hoạt động nhóm đôi - Các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng: sữa, pho-mát, trức, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, trứng, cá, chanh, dầu ăn, dưa hấu,... - Các thức ăn có chứa nhiều chất xơ: bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, rau muống, đậu đũa,... - Mình thích ăn chuối nấu vì rất ngọt, rất ngon. Mình thích ăn đậu đũa xào vì rất ngon, thơm,... - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, nhắc lại. - A,B,C,D,E - A giúp sáng mắt, D giúp xương cứng và cơ thể phát triển, C chống chảy máu chân răng, B giúp tiêu hóa... + Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. + Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh, chậm phát triển + can-xi, sắt, phốt pho + Can-xi chống còi xương, sắt tạo máu cho cơ thể, phốt pho tạo xương cho cơ thể + Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo men tiêu hóa, thúc đẩy hoạt động sống. Nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. - Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa - rau, đậu, các loại khoai - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Lớp chia nhóm và thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - Có nguồn gốc từ động vật, thực vật. - HS nêu, lớp nhận xét. - Nghe thực hiện ở nhà. Tiếng việt: ƠN CHỦ ĐỀ: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (Tiết 2-T3) I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm được lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong các đoạn văn BT1 - HS biết chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp và ngược lại BT2, 3. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hướng dẫn HS làm BT: Bi 1: Hướng dẫn rồi cho HS làm BT . Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các lời dẫn trực tiếp và gián tiếp. - GV nhận xét, chấm chữa bài. Bài 2: - Hướng dẫn HS chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp rồi cho HS làm vào vở. - Gọi vài HS nêu trước lớp. - GV nhận xét, chấm chữa bài. Bài 3: - Hướng dẫn HS chuyển lời dẫn gián tiếp sang lời dẫn trực tiếp rồi cho HS làm vào vở. - Gọi vài HS nêu trước lớp. - GV nhận xét, chấm chữa bài. 3. Củng cố dặn dị: - Nhận xt tiết học. 1/ HS nghe hướng dẫn làm bài. - Lời dẫn trực tiếp: Ơ, đĩ chính là tơi hát đáy ư? Bạn nhầm rồi! - Lời dẫn gián tiếp: Cuối cùng, nĩ hỏi giĩ xem cĩ thích bài hát đĩ khơng. - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. 2/ HS chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp rồi làm vào vở. - Người cha bảo rằng sau một ngày mà cậu bé khơng hề cáu giận ai, cậu hãy nhổ một cây đinh ra khỏi hàng rào. - Vài HS nêu trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét sửa bài. 3/ HS chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp rồi làm vào vở. + Ngày lại ngày trơi qua, rồi cũng đến một hơm cậu bé hãnh diện khoe với cha: - Khơng cịn một cái đinh nào trên hàng rào, cha a. - Nghe thực hiện ở nh. TỐN: ƠN LUYỆN (Tiết 2 – T3) I.Mục tiêu: - Biết số liền trước, liền sau của một số BT1,2 . - Biết viết mỗi số thành tổng BT2. - Biết giá trị của chữ số trong số BT4. II.Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ BT1, 3. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả đã làm. - GV nhận xét, chấm chữa bài. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Chấm, chữa bài. Bài4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Chấm, chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dị: - GV tổng kết giờ học. - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 1/ 1HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài. Số liền trước Số đã biết Số liền sau 2 008 2 009 2 010 39 999 40 000 40 001 9 998 9 999 10 000 2/ 1HS đọc yêu cầu BT. - 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 204; 205; 206; 207; 208; 209; 210; 211. - Nhận xét chữa bài. 3/ 1HS đọc yêu cầu BT. - 2 HS lên bảng. Cả lớp tự làm rồi nhận xét sửa bài. a) 946 = 900 + 40 + 6 b) 2759 = 2000 + 700 + 50 + 9 c) 48375 = 40000 + 8000 + 300 + 70 + 5 4/ 1HS đọc yêu cầu BT. - 2 HS lên bảng. Cả lớp tự làm bài. Chữa bài. a) B. 568 172 b) C. 24 675 - Nghe thực hiện ở nhà. Xét duyệt của tổ chuyên mơn Xét duyệt của Ban giám hiệu .. .. .. .. .. ..

File đính kèm:

  • docL4 TUẦN 3 10-11.doc
Giáo án liên quan