TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
II / Chuẩn bị
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu.
19 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS đọc bài làm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: (HSKG)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
+ Yêu cầu HS tìm giá trị của từng biểu thức sau đó xét xem kết quả nào là số chia hết cho mỗi số 2 và 5.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
1/ + Chia hết cho 2 là : 4568 ; 2050 ; 35766
+ Chia hết cho 3: 2229; 35 766.
+ Chia hết cho 5 là: 7435; 2050
+ Chia hết cho 9 là: 35766.
2/ 2 HS nêu cách làm.
a/ Chia hết cho 2và 5 : 64620 ; 5270.
b/ Chia hết cho 3và 2 : 57234; 64620.
c/ Chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 : 64620
3/ Tìm số thích hợp điền vào ô trống ...
+ HS tự làm bài.
+ Chia hết cho 3: 528 ; 558 ; 588
+ Chia hết cho 9: 603, 693.
+ Số chia hết cho 3 và chia hết cho 5 là : 240
4/- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Thực hiện tính và xét kết quả.
a/ 2253 + 4315 - 173 = 6395 ( số này chia hết cho 5 )
b/ 6438 - 2325 x 2 = 1788 (chia hết cho 2)
- HS nghe thực hiện.
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP (tiết 6)
I/ Mục tiêu:
1.KT: Møc ®é yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh tiÕt 1.
2.KN: BiÕt lËp dµn ý cho bµi v¨n miªu t¶ 1 ®ß dïng häc tËp ®· quan s¸t, viÕt ®ỵc ®o¹n më bµi theo kiĨu gi¸n tiÕp, kÕt bµi thoe kiĨu më réng(BT2).
3.T§: Gi¸o dơc HS tÝch cùc trong häc tËp.
II / Chuẩn bị
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu.
Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ trang 145 và 170 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Phần giới thiệu :
2) Kiểm tra tập đọc :
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc
3) Ôn luyện về văn miêu tả :
- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS tự làm bài GV nhắc HS :
- Đây là bài văn miêu tả đồ vật.
- Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mag không thể lẫn với chiếc bút của bạn khác.
- Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
4) Củng cố dặn dò :
- Về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 1 Học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
+ HS tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc.
a/ Mở bài: Giới thiệu cây bút : được tặng nhân dịp năm học mới
b/ Thân bài : Tả bao quát bên ngoài
- Hình dáng thon, mảnh, tròn như cái đũa,...
- Chất liệu :
- Màu :
- Hoa văn trang trí
- Cái cài bằng thép trắng
- Tả bên trong :
c/ Kết bài : Tình cảm của mình đối với chiếc bút.
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.
ĐỊA LÍ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Kiểm tra theo đề của Phòng
Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2010
LTVC: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đọc - Viết)
Thi theo đề của phịng
----------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA HỌC KÌ
Thi theo đề của phịng
----------------------------------------------------------
TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Thi theo đề của phịng
BUỔI CHIỀU
Tiếng việt: ƠN TẬP (Tiết 2 – T18)
I. Mục tiêu:
- Biết giải được các câu đố (BT1) để củng cố về các cao dao, câu tục ngữ, thành ngữ đã học.
- Biết viết một đoạn văn tả cơng dụng của một trong những đồ vât, đồ chơi (BT2).
II. HĐ trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: - Tổ chức cho HS thực hiện trị chơi đọc, tìm và điền những tiếng cịn thiếu trong các câu cao dao, tục ngữ, thành ngữ theo hang ngang để giải ơ chữ tơ màu.
- Chia lớp thành 6 nhĩm, nêu cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho hướng dẫn HS quán sát đồ chơi theo trình tự nhất định. Về hình dáng cần quan sát từ bao quát đến bộ phân tìm những đặc điểm nổi bật để viết một đoạn văn tả công dụng của đồ vật, đồ chơi.
- Gọi Vài HS đọc bài đã làm.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
2. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
1/ HS chia nhĩm
- Nghe nắm cách chơi và luật chơi
- Các nhĩm tham gia trị chơi giải ơ chữ, lớp cỗ vũ.
- Nhận xét tuyên dương.
2/ HS đọc yêu cầu.
- HS dựa vào gợi ý, hướng dẫn của GV biết vận dụng điều đã học được để quan sát, đồ vật đồ chơi tự chọn viết một đoạn văn tả về công dụng của nó.
- Vài HS đọc bài đã làm.
- Lớp nhận xét chữa bài.
- HS nghe thực hiện ở nhà.
KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ Mục tiêu:
1. KT: Nªu ®ỵc con ngêi, ®éng vËt, thùc vËt ®Ịu ph¶i cã kh«ng khÝ ®Ĩ thë th× míi sèng ®ỵc. - HiĨu ®ỵc vai trß cđa kh«ng khÝ víi qu¸ tr×nh h« hÊp.
2. KT: BiÕt ®ỵc nh÷ng øng dơng vai trß cđa khÝ «xi vµo ®êi sèng.
3.T§: Gi¸o dơc HS ý thøc b¶o vƯ m«i trêng.
*GD BVMT: - Mối quan hệ giữa con người với mơi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường
II/ Đồ dùng dạy- học:
- HS chuẩn bị các cây con vật nuôi đã chuẩn bị do GV giao từ tiết trước.
- GV chuẩn bị tranh ảnh - Bể cá đang được bơm không khí.
III/ Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Khí ô - xi có vai trò như thế nào đối với sự cháy?
+ Khí ni-tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy?
2.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người.
- Để tay trước mũi thở ra và hít vào. Em có nhận xét gì?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn gần nhau lấy tay bịt mũi nhau và yêu cầu người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại.
+ Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại?
+ Qua thí nghiệm trên em thấy không khí có vai trò gì đối với đời sống con người?
* Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
+ Với những điều kiện nuôi như nhau tại sao con cào cào này lại chết?
+ Còn hạt đậu này khi gieo mọc thành cây thì tại sao lại không sống và phát triển được bình thường ?
+ Qua 2 thí nghiệm trên em thấy không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật và động vật?
* Kết luận : SGK
* Hoạt động 3: Ứng dụng vai trò của khí ô- xy trong cuộc sống.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5 và 6 trong SGK và cho biết tên các dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
+ Trong không khí thành phần nào là quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Trong trường hợp nào con người phải thở bằng bình ô - xi?
3. Củng cố - dặn dị
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài
- HS trả lời.
- HS thực hiện theo giáo viên
Để tay trước mũi thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi.
- HS tiến hành theo cặp đôi sau đó 3 em trả lời.
+ Em thấy tức ngực khó chịu và không thể chịu đựng được lâu hơn nữa.
+ Không khí rất cần cho quá trình thở của con người. Nếu không có không khí để thở thì con người sẽ chết.
- HS hoạt động.
+ Con cào cào chết là do nó không có không khí để thở.
+ Là do cây đậu đã bị thiếu không khí. Cây sống được là nhờ vào sự trao đổi khí với môi trường.
+ Không khí rất cần thiết cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô - xi trong không khí, động, thực vật sẽ bị chết.
+ Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sau dưới nước là bình ô - xi mà họ đeo ở lưng.
+ Dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước.
- HS nhận xét.
+ Trong không khí thì ô - xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở của người, động vật, thực vật.
+ Người ta phải thở bình ô - xi: làm việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu,...
+ HS nghe thực hiện.
TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T18)
I.Mục tiêu:
- Biết một số chia hết cho2, cho 3, cho 5 và cho 9 (BT1, 2, 3)
- Vận dụng giải bài toán có lời văn (BT4).
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS nhắc các dấu hiệu chia hết.
- GV chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3: Cho HS thực hiệân rồi nhận xét chữa bài.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
1/ 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
- HS nêu các dấu hiệu chia hết.
- Lớp nhận xét sửa bài.
2/ HS đọc yêu cầu BT và làm bài.
- HS đổi chéo vở để KT bài của nhau.
a) Số chia hết cho 9 là 324.
b) Số chia hết cho 3 và 5 là 450.
c) Số chia hết cho 2 và 5 là 3310
3/ HS thực hiện, nhận xét sửa bài.
4/ HS đọc đề, phân tích đề, giải.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở, chữa bài.
Bài giải:
Diện tích của bức tường là:
160 : 2 = 320 (m2)
Nhóm thợ quét vôi xong trong thời gian là:
320 : 10 = 32 (giờ)
Đáp số : 32 giờ
- Nghe thực hiện ở nhà.
Xét duyệt của tổ chuyên mơn
Xét duyệt của Ban giám hiệu
..
..
..
..
..
..
File đính kèm:
- L4 TUẦN 18 10-11.doc