TẬP ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.(Trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
30 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe
- HS quan sát hình và TLCH
+ Hình vuông lớn có cạnh dài 1m (10 dm).
+ Hình vuông nhỏ có độ dài là 1dm.
+ Gấp 10 lần.
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dm2.
+ Bằng 100dm2.
- HS dựa vào hình trên bảng và trả lời:
1m2 = 100dm2
- HS nêu: 1dm2 =100cm2
- HS nêu: 1m2 =10 000cm2
- Vài HS nêu lại mối quan hệ giữa m2 với dm2 và cm2
1/ 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 5 HS lên bảng thực hiện đọc, viết.
2/ 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.
- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn,
400dm2 = 4m2
2110m2 = 211000dm2
15m2 = 150 000cm2
3/ HS đọc và phân tích bài toán.
- Tự làm bài vào VBT. Chữa bài.
Bài giải:
Diện tích của một viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích của căn phòng là:
900 x 200 = 180 000 (cm2)
180 000cm2 = 18m2
Đáp số: 18m2
- HS nhắc lại Mối quan hệ giữa m2, dm2, cm2.
- Nghe thực hiện ở nhà.
TẬP LÀM VĂN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC: Gọi HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2: Treo tranh minh hoạ và hỏi: Em biết gì qua bức tranh này?
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm và tìm đoạn mở bài trong truyện.
- Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhóm.
- Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài và giới thiệu: Cách mở bài thứ nhất là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là cách mở bài gián tiếp.
+ Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
d. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi, trao đổi và TLCH.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng.
- Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc câu chuyện Hai bàn tay. Cả lớp trao đổi và TLCH: câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
- Nhận xét chung, kết luận câu trải lời đúng.
- 3. Củng cố – dặn dò:
+ Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?
- Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay.
- 2 cặp HS lên bảng trình bày.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe
- Đây là chuyện Rùa và Thỏ...
- 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện.
+ HS nêu: Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. Một con rùa đang cố sức tập chạy.
- Đọc thầm đoạn mở bài.
- 1 HS đọc thành tiếng và yêu cầu nội dung, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để TLCH.
- HS theo dõi nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- HS phát biểu.
- 2HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp.
1/ 4 HS đọc từng cách mở bài.HS trao đổi và TL:
+ Cách a/ là mở bài trực tiếp
+ Cách b/. c/ d/. là mở bài gián tiếp.
- 1 HS đọc cách a/, 1 HS đọc cách b/.
2/ 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, trao đổi và TLCH:
+ Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp.
- HS phát biểu.
- Nghe thực hiện ở nhà.
BUỔI CHIỀU
Tiếng việt: ÔN LUYỆN CHỦ ĐIỂM: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2 – T11)
I. Mục tiêu:
- Củng cố về một số từ bổ sung ý nghĩa cho động từ (đã, đang, sắp) BT1.
- Biết tưởng tượng viết suy nghĩ nĩi về nghị lực của Giơn (truyện “Hai tấm huy chương”), hoặc kể về nghị lực của em vượt khĩ trong việc làm nào đĩ BT2.
II. HĐ trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn làm BT:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS đọc kĩ các câu chọn điền từ hợp lí.
- Cho HSlàm bài vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc truyện “Hai tấm huy chương”. Lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS phát triển nội dung.
+ Hoàn cảnh của Giôn như thế nào?
+ Trong cuộc đua Giôn gặp những khó khăn gì?
+ Ai đã khiến cho Giôn có nghị lực phi thường dể vượt qua khó khăn?
+ Giôn đã đạt được kết quả gì trong cuộc đua?
- Cho HS làm bài vào vở. Gọi Vài HS đọc bài đã làm. GV nhận xét chấm chữa bài.
2. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
1/ Đọc yêu cầu.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở nhận xét chữa bài.
a) Giôn khởi đầu ... rất tốt. Nhưng em đang chạy... khiến em bị ngã.
b) Khi sắp đếùn đích thì Giôn lại bị ngã.
c) Tuy Giôn... nhưng đã chiến thắng ...
d) Câu chuyện của Giôn cho thấy ai có niềm tin và quyết tâm cao, người ấy sẽ đạt được mục đích của mình.
2/ HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc truyện “Hai tấm huy chương”. Lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Vài HS đọc bài đã làm. Lớp nhận xét sửa bài.
- HS nghe thực hiện ở nhà.
KHOA HỌC: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO?
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình.
*GD BVMT: -Một số đặt điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- HS chuẩn bị giấy A4, bút màu.
III/ Hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: KT bài: Ba thể của nước
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Sự hình thành mây.
- 2 HS quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Sau đó cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây.
- Nhận xét kết luận: Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh.
* Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra.
- Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toàn bộ câu chuyện về giọt nước.
- GV nhận xét và cho điểm HS nói tốt.
* Kết luận: SGK.
- Hỏi: Khi nào thì có tuyết rơi?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là ai?”
- GV chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết.
- Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về mình với các tiêu chí:
1) Tên mình là gì?
2) Mình ở thể nào? Ởû đâu?
4) Điều kiện nào mình biến thành người khác?
- GV gọi các nhóm trình bày, sau đó nhận xét từng nhóm.
3.Củng cố- dặn dò:
+ Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình?
- Về nhà học bài và chuẩn bị sau.
- GV nhận xét tiết học.
- 3HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm: quan sát, đọc, vẽ theo yêu cầu.
- Đại diện các cặp trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung.
- 2HS trình bày câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
+ Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 00C hạt nước sẽ thành tuyết.
- HS đọc.
- HS tiến hành hoạt động.
- Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiêu hay nhất.
- Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ và lời giới thiệu.
- Cả lớp lắng nghe, bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất.
- HS phát biểu tự do theo ý nghĩ.
- Nghe thực hiện ở nhà.
TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T11)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết “Đề-xi- mét vuông, mét vuông”.
- Biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
- Biết giải bài toán có lời văn có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
II.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc, viết các số đo diện tích theo mét vuông, đề-xi-mét vuông.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa m2, dm2, cm2
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài rồi chưa bài.
4.Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
1/ 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 5 HS lên bảng thực hiện đọc, viết.
VD: Ba mươi lame đề-xi-mét vuông: 35dm2
Bốn mươi sáu mét vuông: 46m2
2/ 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.
- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn,
a) 1dm2 = 100cm2 5dm2 = 500cm2
100cm2 = 1dm2 400cm2 = 4dm2
b) 1m2 = 100dm2 2m2 = 200dm2
400dm2 = 4cm2 50000cm2 = 5m2
3/ HS đọc và phân tích bài toán.
- Tự làm bài vào VBT. Chữa bài.
Bài giải:
Diện tích của một viên gạch là:
20 x 20 = 400 (cm2)
Diện tích của căn phòng là:
1800 x 400 = 720 000 (cm2)
720 000cm2 = 72m2
Đáp số: 72m2
4/HS thực hiện rồi chữa bài
- D. 10015
- Nghe thực hiện ở nhà.
Xét duyệt của tổ chuyên mơn
Xét duyệt của Ban giám hiệu
..
..
..
..
..
..
File đính kèm:
- L4 TUẦN 11 10-11.doc