I. MỤC TIÊU:
- HS hệ thống lại những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung một số tình huống về nội dung các bài học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
23 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì II - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc đề bài.
Lắng nghe.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
4
Củng cố – dặn dò :
-Yêu cầu HS làm lại phần bài tập.
-Nhận xét tiết học.
Lắng nghe.
**************************************************
Khoa học
Tiết 66:Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học , HS có thể :
-Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
-Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
-Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
II/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Hình vẽ trang 132, 133 SGK.
-Bút vẽ, giấy vẽ cho hoạt động nhóm.
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
4
1.Kiểm tra bài cũ :
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi bài học trước.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài, ghi bảng.
*Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
-Hướng dẫn HS tim hiểu hình 1 trang 132 SGK thông qua các câu hỏi:
? Thức ăn của bò là gì?
?Giữa cỏ và bò có mối quan hệ gì?
?Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
?Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
+Chia nhóm yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét, đánh giá, kết luận.
+Lưu ý:Chất khoáng do phân bò phân huỷ ra là ỵếu tố vô sinh. Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh.
*Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn:
-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK.
-Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
-Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó.
+Kết luận : Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác.
?Chuỗi thức ăn là gì ?
-Kết luận:
2 HS trả lời câu hỏi.
Lắng nghe.
HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi.
cỏ.
cỏ là thức ăn của bò.
chất khoáng.
phân bò là thức ăn của cỏ.
HS thực hành vẽ sơ đồ.
Trình bày kết quả thảo luận.
Lắng nghe.
HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi.
-Kết luận: Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn. Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
5
Củng cố – dặn dò :
-Yêu cầu HS học bài.
-Nhận xét tiết học.
**********************************************
Ôn luyện toán
Ôn các dạng toán đã học trong tuần 33
I/ MỤC TIÊU :
-Củng cố về phép cộng trừ nhân chia phân số và giải bài toán có lời văn.
-Củng cố về các đơn vị đo đại lượng, chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng.
II/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
-GV yêu cầu HS thực hiện lại các bài tập liên quan đến các vấn đề đã học.
-Quan sát nhận xét, hướng dẫn, giúp đỡ các học sinh yếu.
-Nhận xét, chữa bài.
*Củng cố- dặn dò: về nhà ôn lại các dạng toán đã học.
-Nhận xét tiết học.
********************************************************************************
Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2008
Luyện từ và câu
Tiết 62 : Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
-Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời cho câu hỏi :Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? )
-Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
II/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Nội dung BT 2, 3 (Phần nhận xét)
-Nội dung BT 1, 2 (Phần luyện tập )
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
1Kiểm tra bài cũ :
-Yêu cầu HS làm lại BT 2, 4 tiết MRVT : Lạc quan – Yêu đời.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
Giới thiệu, ghi bảng.
*/ phần nhậ xét
1HS đọc nội dung bài tập 1.2
cả lớp đọc thầm truyện “con cáo và chùm nho”
*/Phần ghi nhớ
2-3hoc sinh đọc ghi nhớ sgk
*/ Phần luyện tập .
HS làm vào vở
GV nhận xét sửa chữa
BT2
HS làm vào vở
GV nhận xét sửa chữa Bt3:
Học sinh nối tiếp nhau đọc bài tập 3.
HS phát biểu ý kiến
2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS tự đánh dấu chỗ thêm trạng ngữ vào phiếu bài tập
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
3. Củng cố dặn dò
1-2 học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK
về nhà làm lại bài tập
***************************************************
Toán
Tiết 165:Ôn tập về đại lượng (tt )
I/ MỤC TIÊU :
-Giúp HS ôn tập, củng cố các đơn vị đo khối lượng vàbảng các đơn vị đo hkối lượng.
-Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan .
II/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
1.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS chữa bài tập
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới :
Giới thiệu, ghi bài
*Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1:Nêu yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn HS làm bài theo hai cách.
-Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3:
Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc nội dung bài ,tóm tắt bài toán.
-Phân tích, hướng dẫn HS làm bài.
-GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 5:
Yêu cầu HS đọc nội dung bài ,tóm tắt bài toán.
-Phân tích, hướng dẫn HS làm bài.
-GV yêu cầu HS làm bài.
2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
1 HS lên bảng,cả lớp làm vở.
HS đọc đề bài.
Lắng nghe.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS đọc đề bài.
Lắng nghe.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
4Củng cố – dặn dò :
-Yêu cầu HS làm lại phần bài tập.
-Nhận xét tiết học.
Lắng nghe.
***********************************************
Lịch sử
Bài 28:Tổng kết
I/ MUC TIÊU
HS biết
-hệ thống được quá trình phát triển của nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX .
-Nhớ được các sự kiện hiện tượng nhân vật sự kiện tiêu biểu
-tư hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc .
II/ CHUẨN BỊ:
Sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1 :Làm việc cá nhân
-GV đưa ra băng thời gian yêu cầu học sinh điền nội dung các thời kì
hạot động 2.
Làm việc cả lớp
-GV đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử :
Hùng Vương ,An Dương Vương ,.
Yêu cầu học ghi tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sụ đó
Hoạt động 3.
GV đưa ra một số d8 tích lịch sử
Thục hiên theo yêu cầu của gv
Thục hiên theo yêu cầu của gv
Thục hiên theo yêu cầu của gv
Thục hiên theo yêu cầu của gv
Thục hiên theo yêu cầu của gv
Củng cố dặn dò nhắc lại nội dung bài
Nhận xét đánh giá
***************************************
Tập làm văn
Tiết 62:Điền vào tờ giấy in sẵn
Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trongthư chuyển tiền
-biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu in sẵn cho từng HS
- Phiếu phóng to dán trên bảng lớp
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật
- Nhận xét, cho điểm từng HS
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Treo tờ phiếu và hướng dẫn HS cách viết
- GV chỉ vào từng mục trong phiếu, hướng dẫn và ghi mẫu
- Yêu cầu HS tự làm phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn bên cạnh chữa bài
- Gọi 1 số HS đọc phiếu. Nhận xét và cho điểm HS viết đúng
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận
- Gọi HS phát bie
- 4 HS thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét
1 HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu
- Làm bài vào phiếu, chữa bài cho nhau
- 5 HS đọc phiếu
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
- Tiếp nối nhau phát biểu
- Lắng nghe
4
Củng cố, dặên dò :
- Dặn HS về nhà ghi nhớ cách điền vào Phiếu và ghi lại kết
**********************************************
Hoạt động ngoài giờ
Tìm hiều cuộc đời hoạt động CM của Bác Hồ
I/ MỤC TIÊU:
Hcọ sinh biết được cuộc đời của chủ tịch Hồ Chí Minh
Quê quán của của Bác Hồ
II/ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC :
Học sinh nhắc lại Bác Hồ sinh ngày 19/05/1890 và mất năm 1969
Nhà có 4 anh em sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo
Quê quán xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An
1905 vào Huế học trường quốc học
1911 xuất dương tìm đường cứu nước
1941 về Pắc Bó chỉ đạo trực tiếp CM trong nước
1945 đọc tuyên ngôn độc lập
1969 lời di chúc được công bố
File đính kèm:
- TUAN 33 HUONG.doc