Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì II - Tuần 27

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn

 2. Thái độ:

- Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình ở

- Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo

 3. Hành vi:

 - Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu bài tập (bài tập 5), khổ giấy lớn

- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc36 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì II - Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xét - Cậu hãy giúp mình giải bài toán này nhé! - Cậu hãy trật tự nào! 6 Củng cố, dặn dò: - Có những cách nào để đặt câu khiến? - Về nhà học bài, viết 3 câu kể, sau đó chuyển thành câu khiến theo các cách đã học và tìm một tin trên báo để tập tóm tắt trong bài sau - Nhận xét tiết học. ********************************** Toán Tiết 135 : Luyện tập I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : Giúp HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan. Làm được các bài tập có liên quan. HS tính toán thành thạo. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS: 1 tờ giấy hình thoi. - 4 miếng bìa hình tam giác vuông kích thước như trong bìa tập 4. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em tính diện tích của hình thoi biết: a. Độ dài hai đường chéo là:4 cm và 7 cm. b. Độ dài đường chéo thứ nhất là 24 cm, và đường chéo thứ hai có độ dài bằng 1/3 độ dài đường chéo thứ nhất. - Nhận xét bài cũ. Giới thiệu bài mới: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập sau đó tự làm bài. - Gọi HS đọc lại bài làm của mình trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập sau đó tự làm bài. - Gọi HS đọc lại bài làm của mình trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - GV tổ chức cho HS thi xếp hình, sau đó tính diện tích hình thoi. Đường chéo AC dài là: 2 + 2 = 4 (cm) Đường chéo BD dài là: 3 + 3 = 6 (cm) Diện tích hình thoi là: 4 6 : 2 = 12 (cm2) - GV nhận xét cuộc thi xếp hình, tuyên dương các tổ có nhiều HS xếp đúng và nhanh. Bài 4: - GV đọc yêu cầu của bài tập trong SGK. - GV yêu cầu HS thực hành gấp giấy như trong bài tập hướng dẫn. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS đưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - Theo dõi. - HS áp dụng công thức tính diện tích hình thoi và làm bài vào vở. Bài giải a. Diện tích hình thoi là: 19 12 : 2 = 114 (cm2) b. Diện tích hình thoi MNPQ là: 30 70 : 2 = 105 (cm2) Đáp số: 114 cm2; 105 cm2. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích miếng kính đó là: 14 10 : 2 = 70 (cm2) Đáp số: 70 cm2 - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Các tổ thi xếp hình, sau đó 2 phút tổ nào có nhiều bạn xếp đúng hơn là tổ thắng cuộc. - HS xếp được hình như sau: A C - Theo dõi và có ý kiến. - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - HS cả lớp cùng làm. 4 Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại qui tắc tính diện tích hình thoi. - Về nhà học thuộc, thực hành nhiều cách tính diện tích của hình thoi. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. ***************************************** Lịch Sử Bài 23 :Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được: Vào thế kỉ thứ XVI – XVII, nước ta nổi lên ba đô thị đó là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. Mô tả được cảnh các đô thị lớn thế kỉ XVI – XVII. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1 Phiếu học tập cho từng HS. Các hình minh họa trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). Bản đồ Việt Nam. GV và HS sưu tầm các tư liệu về ba thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 4 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của bài 22. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Thành thị thế kỷ XVI - XVII Thăng long, phố hiến, hội an – ba thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII GV tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập: + Phát phiếu học tập cho HS. + Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu. + Theo dõi và giúp đỡ những HS gặp khó khăn. + Yêu cầu một số đại diện HS báo cáo kết quả làm việc. + GV tổng kết và nhận xét về bài làm của HS. - GV tổ chức cho HS thi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII. GV và HS cả lớp bình chọn bạn mô tả hay nhất. Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi: Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế ở nước ta thời đó? - GV giới thiệu: Vào thế kỉ thứ XVI – XVII sản xuất nông nghiệp đặc biệt là Đàng Trong rất phát triển, tạo ra nhiều nông sản. Bên cạnh đó, các ngành tiểu thủ công nghiệp như làm gốm, kéo tơ, dệt lụa, làm đường, rèn sắt, làm giấy, cũng rất phát triển. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp cùng với chính sách mở cửa của chúa Nguyễn và chúa Trịnh tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào nước ta buôn bán đã làm cho nền kinh tế nước ta phát triển, thành thị lớn hình thành. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Lắng nghe. - Làm việc cá nhân với phiếu học tập theo hướng dẫn của GV. + Nhận phiếu. + Đọc SGK và hoàn thành phiếu. + 3 HS báo cáo, mỗi HS nêu về một thành thị lớn. 3 HS tham gia cuộc thi, mỗi HS chọn mô tả về một thành thị, khi mô tả được sử dụng phiếu, tranh ảnh - HS trao đổi và phát biểu ý kiến: Thành thị nước ta thời đó đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán. 5 Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức cho HS giới thiệu các tài liệu, thông tin đã sưu tầm được về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An xưa và nay. - Tuyên dương những em thực hiện tốt yêu cầu sưu tầm. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, ************************************************ Môn : Tập làm văn Tiết 52 :Trả bài văn miêu tả cây cối I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : Giúp học sinh nhận thứcđúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi được GV chỉ rõ. Học sinh biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗichung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, biết tự chữa lỗi, . . . . Nhận thức được cái hay của những bài được GV khen. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng lớp, phấn màu để chữa lỗi. Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HĐ Giáo viên Học sinh 1. 2. 3 4 Giới thiệu bài: Tuần trước các em đã làm bài kiểm tra viết. Trong tiết học hôm nay, cô sẽ trả bài kiểm tra. Chúnh ta sẽ cùng chữa những lỗi còn mắc phải về cách dùng từ, đặt câu, về chính tả, . . . Nhận xét chung: - GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. + Ưu điểm: + Khuyết điểm: - Ví dụ cụ thể: - Thông báo điểm cụ thể cho học sinh. Hướng dẫn học sinh sửa lỗi: - Hướng dẫn từng HS sửa lỗi. - GV phát phiếu học tập cho học sinh. - Hướng dẫn sửa lỗi chung. - GV chép lỗi sẽ sửa lên bảng lớp. - GV nhận xét + sửa lại cho đúng. Đọc những đoạn văn, bài văn hay: - GV đọc những bài, những đoạn văn hay của một số học sinh. - Cho học sinh trao đổi thảo luận về cái hay của các đoạn, bài văn hay. Lắng nghe. HS sữa lỗi - Từng học sinh đọc lời phê + ghi các loại lỗi và cách sửa lỗi. - HS đổi phiếu, đổi bài cho nhau theo từng cặpđể soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. - Cho học sinh lên bảng sửa lỗi, lớp sửa lỗi vào giấy nháp. - Lớp nhận xét bài trên lớp. 5 Củng cố, dặên dò : - Nhận xét tiết học. - GV khen những HS làm bài tốt + yêu cầu một số học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại. - Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới. ********************************************** An toàn giao thông Bài 5 : Giao thông đường thuỷ và phương tiện giao thông đường thuỷ I/ MỤC TIÊU : -HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông - Biết gọi các phương tiên GTĐT - Biết các biển báo hiệu GT đường thuỷ. -Thêm yêu quý tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT -Có ý thức đảm bảo AT khiđi trên đường thuỷ. II/ CHUẨN BỊ - 6 biển báo hiệu GTĐT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới HĐ2:Tìm hiểu về GT trên đường thuỷ HĐ3:Phương tiện GTĐT nội địa HĐ4:Biển báo hiệu GTĐT nội địa HĐ5:Củng cố, dặn dò - Nêu lại các loại đường GT? - Sử dụng bản đồ để giới thiệu sông ngòi và đường biển nước ta. - Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được? => Tàu thuyền đi lại trên mặt nước tạo thành một mạng lưới GTĐT. - Kể tên những phương tiện GTĐT mà em biết? - Nhận xét bổ sung để hoàn thiện các phương tiện GTĐT. -Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT? - Treo 6 biển báo hiệu GTĐT và giới thiệu. - KL:Đường thuỷ là một loại đường GT, Các biển báo hiệu GTĐT có tác dụng như biển báo hiệu GTĐB. - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét chung giờ học. - HS nêu lại các loại đường GT. - Theo dõi. - Người ta có thể đi trên sông, trên hồ lớn, các kênh rạch - Thảo luận N4. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung - HS nêu và có thể giớ thiệu về nội dung của biển báo này cho cả lớp cùng nghe. - Theo dõi, nêu lại một số nội dung biển báo. - Thực hiên tốt các biển báo hiệu GTĐT.

File đính kèm:

  • docTUAN 27 HUONG.doc