Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì II - Tuần 24

I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

1 Hiểu:- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.

-Mọi người đều có trách nhiệm bảo vê, giữ gìn.

-Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.

2 Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng

II Tài liệu và phương tiện : -SGK, đạo đức 4.

-Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4.

-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng

 

doc23 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì II - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø 5’ 32’ 3’ -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. HD Luyện tập. Bài 1: -Yêu cầu HS làm bài vào vở -Nhận xét cho điểm HS. Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét chữa bài và cho điểm Bài 3: -Viết bảng: -Nhận xét chấm bài. Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài. -Bài tập yêu cầu gì? Giảng. -Nêu yêu cầu làm bài. -Nhận xét chấm bài. Bài 5: -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Nhận xét chữa bài. ngày là mấy giờ? Nhận xét chấm một số bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học -HS tự làm bài vào vở. 1 HS đọc bài của mình trước lớp. HS cả lớp nhận xét sửa bài. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -2 HS nêu yêu cầu bài. -2HS lên bảng làm bài. HS lớp làm bài vào vở. +Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số: + Rồi thức hiện trừ: -Nhận xét bài làm trên bảng, đổi chéo bài kiểm tra cho nhau. -2HS nêu cách thực hiện. -Viết 2 thành phân số có mẫu số bằng 4. -Lớp làm bài vào vở. -1 HS đọc đề bài. Rút gọn phân số rồi tính. Nghe giảng. -2HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần. HS cả lớp làm bài vào vở. a) -Nhận xét chữa bài trên bảng. -1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Thời gian ngủ của bạn Nam (Ngày) Đáp số: ngày - ngày là 9 giờ. Tiết 2 Thứ sáu ngày 09 tháng 03 năm 2007 Môn: TẬP LÀM VĂN Bài:Tóm tắt tin tức I- Mục đích yêu cầu. 1 Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. 2 Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. II- Đồ dùng dạy học - Một số tờ giấy viết lời giải BT1 (Phần nhận xét). - Bút dạ và 4-5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 phần luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – HT t/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra 2 bài mới HĐTìm hiểu ví dụ 2HD thực hành 3 Củng cố dặn dò 5’ 13’ 18’ 4’ -Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra bài tập 2 tiết tập làm văn trước. -Nhận xét, cho điểm từng HS HĐ1: Giới thiệu bài Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài -Gọi HS trả lời câu hỏi. +Bản tin này gồm mấy đoạn? +Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu GV ghi nhanh vào cột trên bảng -Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin. Bài 2: -Giảng bài: Tóm tắt tin tức là tạo một tin ngắn hơn nhưng vẫn chứa đựng các nội dung của bản tin HĐ3: Ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. HĐ4: Luyện tập. Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. *Chữa bài -Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét chữa bài. -Cho điểm những HS làm bài tốt. Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Hướng dẫn: Khi tóm tắt bản tin cần trình bày bằng số liệu những từ ngữ nổi bật, ấn tượng -Yêu cầu HS tự làm bài. *Chữa bài-Gọi HS đọc các câu tóm tắt cho bài báo. -Nhận xét, kết luận những bản tin tóm tắt hay, đúng. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhơ, viết lại vào với BT1 phần luyện tập và chuẩn bị bài sau -4 HS lên bảng đọc bài viết của mình. -Nghe hoạt động của giáo viên giới thiệu bài. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Tóm tắt: UNICEF và báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi về với chủ đề. Em muốn sống an toàn. -HS suy nghĩ và trả lời +Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung. -Cần phải đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn -Nghe -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở. -2 HS đọc bài của mình -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp. -Nghe. -Tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt của mình trước lớp. +17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. +29\11\200. là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo. Tiết 3 Thứ sáu ngày 09 tháng 03 năm 2007 Môn: Khoa học Bài 48: Ánh Sáng Cần cho Sự Sống I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: nêu được ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật. II Đồ dùng dạy học -Hình trang 96,97 SGK. -Một khăn tay sạch có thể bịt mặt. -Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4 -Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND-HT t/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra 2 bài mới HĐ 1 HĐ 2 3 Củng cố dặn dò 5’ 14’ 15’ 4’ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét chung ghi điểm. -Giới thiệu ghi tên bài học. HĐ1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. * Cách tiến hành. Bước 1: Động não -GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người. Bước 2: Thảo luận phân loại các ý kiến. Sau khi thu thập được ý kiến của HS lớp. KL: như mục bạn cần biết tran 96 SGK. HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật. -Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi. * Cách tiến hành. Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm. Bước 2: HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu. -Bước 3: Làm việc cả lớp. Câu 2: ............ Câu 3:.................. KL: Như mục bạn cần biết trang 97 SGK. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn bài. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. -Mỗi HS nêu một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với con người. -HS viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc vào một nửa tờ giấy A4. Khi viết xong dùng băng keo dán lên bảng. -Một vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm. -Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc. -Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người. -Nhận xét bổ sung. -Hình thành nhóm từ 4 – 6 HS nhận phiếu và thảo luận trả lời câu hỏi. -Thực hiện. +Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình -Nêu: - 1- 2 HS nhắc lại kết luận. Tiết 5 Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2007 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TÌM HIỂU VỀ ÂM NHẠC DÂN TỘC – MỸ THUẬT DÂN GIAN I. Mục Đích Yêu Cầu: - HS nắm được một số nhạc cụ của dân tộc như : Đàn bầu, đàn nhị, đàn tơ nưng, trống cơm, đàn tranh. - Hiểu được khái niệm vể mĩ thuật dân gian II.Đồ Dùng Dạy Học: -Tranh ảnh một số nhạc cụ dân tộc.. -Tranh về dân gian, điêu khắc dân gian III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND-HT t/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra 2 bài mới HĐ 1giới thiệu bài HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3 5’ 8’ 10’ 10’ Nhận xét tình hình học tập trong tuần: - GV yêu cầu Tìm hiểu một số nhạc cụ dân tộc: - Em hãy kể têm một số điệu hát, điệu hò tiêu biểu của dân tộc ta? - Nghệ sĩ thường biểu diẫn các bài hát đó kèm với loại nhạc cụ nào - Treo các tranh vẽ các loại nhạc cụ dân tộc. * Đất nước ta có nhiều dân tộc. Vì vậy âm nhạc dân tộc cũng rất phong phú. Để giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, mỗi chúng ta phải có ý thức trau dồi kiến thức về âm nhạc của dân tộc và biết htưởng thức âm nhạc của dân tộc mình. - Em thích điệu hát nào nhất? Vì sao? Tìm hiểu tranh mỹ thuật dân gian: -Treo một số tranh dân gian. -Tranh thể hiện đề tài nào? - Em có biết tên tác giả của các bức tranh này không ? Vì sao? Đây là tranh mĩ thuật dân gian. -Tranh tranh mĩ thuật dân gian là gì? - Em có nhận xét gì với những bức tranh này? - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ trưởng báo cáo kết quả đạt được trong tuần và những tồn tại cần khắc phục. - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần. Về học tập: Các bạn đã có nhiều cố gắng trong học tập, - Các bạn biết giữ sạch vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân, không có bạn nào vi phạm nội qui của trường, lớp. - Đề nghị thuyên dương bạn có tiến bộ trong học tập. - Hát ví dặm (Nghệ Tĩnh), hò Huế, ca cải lương (Nam Bộ), dân a quan họ (Bắc Ninh) - Tự kể. - Gọi tên các laọi nhạc cụ dân tộc: khèn, sáo, đàn bầu, đàn nhị, trống cơm,. - Tự kể. - Quan sát tranh. - Đề tài cuộc sống , sinh hoạt hằng ngày của nhân dân ta và đề tài về những cảnh đẹp của thiên nhiên. - Em không biết được tên tác giả sáng tác các bức tranh vì các bức tranh này đã có từ lâu đời và truyền từ đời này sang đời khác. - Là các tác phẩm mĩ thuật có từ lâu đời , không rõ tên tác giả , được truyền từ đời này sang đời khác. - Em rất thích các bức tranh này vì hình ảnh vui tươi, hóm hỉnh, màu sắc tươi sáng

File đính kèm:

  • docTUAN 24 HUONG.doc
Giáo án liên quan