I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người,
- Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người: Làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi , tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng.
2. Thái độ:
- Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.
- Đồng tình, khen ngợi những bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người, không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độ lịch sự.
3. Hành vi:
- Cư xử lịch sự vớ bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.
- Có những hành vi văn hoá, đúng mực trong gia tiếp với mọi người.
II/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.
- Nội dung cá tình huống, trò chơi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
29 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì II - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sát tranh (ảnh) về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực, hiểu bài và tìm được các biện pháp phòng chống hay, đạt hiệu quả.
- Kết luận:
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu: Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các HS khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp. GV chia bảng thành 2 cột nên và không nên và ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực hoạt động. Nhắc nhở HS thực hiện theo những việc nên làm và nhắc nhở mọi người cùng có ý thức thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và luôn có ý thức phòng chống ô nhiễm tiếng ồn bằng các biện pháp đơn giản, hữu hiệu.
- HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi .
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới quay xuống tạo thành 1 nhóm
- HS trao đổi, thảo luận và ghi ra giấy.
- Kết quả thảo luận mong muốn là:
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ: tiếng động cơ ôtô, xe máy, ti vi, loa đài, chợ, trường học
+ Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hỏa, tiếng loa phóng thanh, công cộng, loa đài, ti vi mở quá to
- HS trả lời: Hầu hết các loại tiếng ồn là do con người tạo ra.
- Lắng nghe
-4 HS thành 1 nhóm.
- Quan sát tranh (ảnh), trao đổi và trả lời câu hỏi.
Kết quả thảo luận mong muốn là:
+ Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai.
+ Các biện pháp để phòng chống tiếng ồn: Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.
- HS lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 1 HS ghi kết quả thảo luận ra giấy.
- Kết quả thảo luận mong muốn là:
+ Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn: công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh.
+ Những việc không nên làm: nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện.
Lắng nghe.
******************************************************************************
Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2008
Luyện từ và câu
Tiết 42 : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
2. Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đăït câu.
II/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 4 để HS làm.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn làm bài tập
Hoạt động 2:
3.Củng cố, dặn dò:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
- HS đọc đoạn văn kể về một loại trái cây có dùng câu kể Ai thế nào?
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài: Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Cái đẹp.
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
a. Từ ngữ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu, . . .
- HS trình bày kết quả bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi, tìm được nhiều từ đúng.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
a. Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hoành tráng, . . .
- HS trình bày kết quả bài làm của mình.
- Nhận xét tuyên dương HS tìm được nhiều từ và đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giao việc: Các em chọn một từ đã tìm được ở bài tập 1 hoặc ở bài tập 2 và đặt câu với từ đó.
-Tổ chức cho HS làm bài.
+ Cảnh đẹp đêm khai mạc SEA Games 22 thật là kì vĩ, tráng lệ.
+ Mùa xuân tươi đẹp đã về.
-Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Treo bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A.
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại bảng kết quả.
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét phần bài làm của bạn đúng/sai.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm nhận giấy và bút dạ trao đổi bàn bạc để tìm các từ ngữ theo yêu cầu của bài tập.
b. Từ ngữ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: thuỳ mị, dịu dàng, đôn hậu, lịch sự, thẳng thắn, tế nhị, . . .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS tìm từ theo đúng yêu cầu của bài tập.
b. Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con ngươi: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha, . . .
- HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình.
Theo dõi.
- HS làm bài cá nhân, mỗi HS viết vào vở
từ 1 đến 2 câu. Ví dụ:
+ Chị gái em rất dịu dàng.
+ Quang cảnh hôm lễ 2/9 của huyện nhà thật là hoành tráng.
- HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn đúng / sai.
- Theo dõi.
*********************************
Lịch sử
Trường học thời Hậu Lê
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được :
-Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
-Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình minh họa trong SGK.
-Phiếu thảo luận nhóm cho HS.
-HS sưu tầm các mẫu chuyện về học hành, thi cử thời xưa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung:
Hoạt động 1:
Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
Hoạt động 2:
Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà hậu lê
3. Củng cố, dặn dò:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17.
-GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
-GV cho HS quan sát ảnh Văn Miếu.
-Quốc Tử Giám, nhà Thái học, bia tiến sĩ và hỏi : ảnh chụp di tích lịch sử nào ? Di tích có từ bao giờ?
Giới thiệu bài:Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một trong những di tích quý hiếm của lịch sử giáo dục nước ta. Nó là minh chứng cho sự phát triển của nền giáo dục nước ta, đặc biệt dưới thời Hậu Lê. Để giúp các em thêm hiểu về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng học bài hôm nay Trường học thời Hậu Lê.
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình.
-GV yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu để mô tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê .
-GV tổng kết nội dung hoạt động 1
-GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi : nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập.
-GV kết luận : nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt.
-GV tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin sưu tầm được về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, về các mẫu chuyện học hành thời xưa.
-GV hỏi : Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhàø học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau.
-Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, cùng đọc SGK thảo luận.
HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét nhóm bạn trình bày
-HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là :
+ Tổ chức Lễ xướng danh ( lễ đọc tên người đỗ).
+ Tổ chức Lễ vinh quy ( lễ đón rước người đỗ cao về làng).
+Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.
+ Ngoài ra nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kỳ trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.
File đính kèm:
- TUAN 22 HUONG.doc