Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì II - Tuần 21

I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.

- Biết cách rút gọn phân số (trong một số trương hợp đơn giản).

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

SGK, phấn, bảng con.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc25 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì II - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m đàn- Yêu cầu HS hát bài hát Chúc mừng + Đọc nhạc bài TĐN số 5 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Dạy bài hát Bàn tay mẹ - GV cho HS xem tranh ảnh Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo - Mở băng bài hát Bàn tay mẹ - GV chia bài hát thành 5 câu hát - GV hướng dẫn HS tập hát từng câu - GV lưu ý bốn chỗ luyến xuống bằng hai nốt nhạc của một phách, hai chỗ cuối câu ngân dài ba phách (nốt trắng nối sang móc đơn với lặng đơn) - HS trình diễn bài hát Chúc mừng dưới các hình thức biểu diễn: đơn ca, song ca,.. - 2 nhóm HS. Một nhóm đọc nhạc và một nhóm ghép lời ca - HS quan sát - HS nghe bài hát Bàn tay mẹ qua băng 1 lần - HS tập hát từng câu, hát nối tiếp theo sự hướng dẫn của GV - HS hát kết hợp gõ theo phách - HS hát kết hợp gõ theo nhịp - HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng - Cả lớp đồng ca lại bài hát 1 lần 3 Củng cố, dặn dò - Kể tên một vài bài hát viết về tình mẹ con. - GV đọc cho HS nghe một bài thơ viết về mẹ: - Về nhà học thuộc lời bài hát và tập thể hiện một vài động tác phụ họa - Nhận xét tiết học Toán Thứ sáu ngày10/2/2006 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh: - Củng cố và rèn kĩ năng qui đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với qui đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản). II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 1.Kiểm tra bài cũ : - Khi qui đồng mẫu số hai phân số em làm như thê nào? - Qui đồng mẫu số hai phân số sau: và ; và ; và . - Nhận xét và cho điểm HS. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài mẫu. - Em có nhận xét gì về cách qui đồng mẫu số ba phân số. - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - Nối tiếp nhau phát biểu. - 3 em lên bảng làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Lần lượt từng HS trình bày cách làm bài của mình. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng làm bài mỗi em làm một câu, HS cả lớp làm bài vào vở. - Lần lượt từng HS trình bày cách làm bài của mình. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS nêu nhận xét - HS nối tiếp nhau nhắc lại. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Lần lượt từng HS trình bày cách làm bài của mình. 3 Củng cố, dặn dò: - Nêu cách qui đồng mẫu số ba phân số. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Về nhà làm bài tập 4, 5/ 118 - Nhận xét tiết học. Môn : Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối. Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (tả lần lược từng bộ phận cây, tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh một số cây ăn quả. Bảng phụ ghi lời giải BT1, 2 (phần nhận xét). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 1 2 Bái cũ: Bái mới : Giới thiệu bài * Phần nhận xét bài tập 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 1. - GV giao việc. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: * Đoạn 1: 3 dòng đầu * Đoạn 2: 4 dóng tiếp * Đoạn 3 : còn lại bài tập 2: - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 2. - Cho học sinh làm bài. - Bài cây mai tứ quý có mấy đoạn? Nội dung từng đoạn? - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - GV giao việc. Cho HS làm bài. - Yêu cầu HS trình bày. - GV nhận xét + chốt ý. Ghi nhớ: - Cho HS đọc phần ghi nhớ. - GV có thể nhắc lại một nội dung ghi nhớ. Phần luyện tập: Làm bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 + đọc bài cây gạo. - Cho học sinh trình bày. - GV nhận xét + chốt lại Làm bài tập 2: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Cho học sinh làm bài. GV phát giấy + bút dạ cho 3 học sinh. - Cho học sinh trình bày kết quả. - GV nhận xét, khen những em làm bài tốt. - 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại bài bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đọc. - Lần lượt học sinh trình bày. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - Học sinh đọc thầm bài Cây mai tứ quý. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to cả lớp lắng nghe. - Theo dõi. - HS đối chiếu so sánh và rút ra kết luận. - Một số HS phát biểu. - Lớp nhận xét. - 4 HS đọc to.cả lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ tìm câu trả lời. - HS lần lượt phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - 3 học sinh làm bài vào giấy, HS còn lại làm vào giấy nháp. - HS lần lượt phát biểu. - 3 HS dán lên bảng bài làm. - Lớp nhận xét. 5 Củng cố, dặên dò : - GV nhận xét tiết học + khen những học sinh làm bài tốt. - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý. Về nhà quan sát 1 cây ăn quả. Môn : Khoa học SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I. MỤC TIÊU:Giúp HS : Aâm thanh được lan truyền trong môi trường không khí. Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2 ống lon sữa bò, giấy vụn, 2 miếng nilon, dây thun, dây đồng hoặc dây gai, túi nilon, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ. Các mẫu giấy ghi thông tin. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 3 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài 41. - HS nhận xét thí nghiệm bạn vừa nêu. - Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học Sự lan truyền âm thanh trong không khí - GV: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? + 1 HS đọc thí nghiệm trang 84. + Gọi HS phát biểu dự đoán của mình. - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. + Hỏi: Khi gõ trống em thấy có hiện tượng gì xảy ra? + Vì sao tấm nilon rung lên? + Giữa mặt ống bơ và mặt trống có chất gì tồn tại? Vì sao em biết? + Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm nilon rung động. + Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh thế nào? - Kết luận: - GV hỏi: Nhờ đâu mà ta có thể nghe được âm thanh? - Trong thí nghiệm trên, âm thanh lan truyền qua môi trường gì? Âm thanh truyền qua chất lỏng, chất rắn. + GV làm thí nghiệm HS theo dõi + Tại sao ta vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu? + Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào? + Lấy ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng. Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa. - GV: Theo em, khi lan truyền ra xa, âm thanh sẽ yếu đi hay mạnh lên? 1. GV lấy ví dụ chứng minh - GV nhận xét, tuyên dương HS lấy ví dụ đúng, có hiểu biết về sự lan truyền âm thanh khi ra xa nguồn âm thì yếu đi. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu sau. - HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân: - HS phát biểu theo suy nghĩ. - 2 HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát. 1 + HS trả lời: + Giữa mặt ống bơ và trống có không khí tồn tại. Vì không khí có ở khắp nơi, ở trong mọi chỗ rỗng của vật. + Trong thí nghiệm này không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm nilon, làm cho tấm nilon rung động. + Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh cũng rung động theo. - Lắng nghe. - HS trả lời: + Âm thanh lan truyền qua môi trường không khí. + HS trả lời theo ý hiểu + Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. - HS phát biểu - HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - HS lấy ví dụ theo kinh nghiệm của bản thân. 5 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau ATGT BÀI 4 : LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I/ Mục tiêu HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. Biết lập được con đường đi đến trường an toàn. II/ Chuẩn bị: -Phiếu thảo luận III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Oân bài trước HĐ2:Tìm hiểu con đường an toàn HĐ3:Chọn con đường AT đi đến trường HĐ4:Củng cố, dặn dò - Theo em để đảm bảo AT người đi xe đạp phải đi ntn? - Theo em đoạn đường có điều kiện ntn là an toàn? Ntn là không AT? KL:SGK - Em chọn con đường ntn để đến trường? -KL:Các em nên chọn con đường AT nhất dù có xa hơn một chút. - Hệ thống lại nội dung bài học. - HS nêu lại cách đi xe đạp an toàn. - Nêu một số loại xe an toàn. - Thảo luận N4, ghi kết quả vào phiếu. + ĐK đường AT + ĐK đường không AT - Các nhón trình bày, lớp bổ sung - HS nêu ý kiến - Cả lớp có thể bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc