Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì I - Tuần 9

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: - Cần phải tiết kiệm thời giờ, vì thời giờ rất quý giá cho chúng ta làm việc và học tập. Thời giờ đã trôi qua thì không bao giờ trở lại.

 2. Thái độ: - Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí

 3. Hành vi:- Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng,

- Phê phán, nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời giờ.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi các câu hỏi, giấy bút cho các nhóm

 

doc25 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì I - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu HS đọc đề bài, làm bài. Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài Bài 3: - Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 5 cm và kiểm tra xem hai đường chéo có bằng nhau không, có vuông góc với nhau không. - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả kiểm tra GV kết luận: Hai đường chéo của hình vuông luôn luôn bằng nhau và vuông góc với nhau. - GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình vuông. - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học. 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. Lắng nghe. - 1HS nêu - HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV. - HS vẽ vào vở. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Chu vi hình vuông là: 4 × 4 = 16 (cm) Diện tích hình vuông là: 4 × 4 = 16(cm2) - HS vẽ hình và đo độ dài hai đường chéo. Trả lời. -HS nhắc lại. HS trả lời. Lắng nghe. *********************************************** Tập làm văn Tiết 18:Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Xác định được mục đích vai trò của mình trong cách trao đổi. Lập được dàn ý của bài trao đổi. Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, nhân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra. Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng lớp viết sẵn đề bài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 2. Bài mới Giới thiệu HĐ1 : Hướng dẫn làm bài: 3.Củng cố, dặên dò : Yêu cầu HS kể lại chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch. Nhận xét ghi điểm từng học sinh. Nhận xét bài cũ. Giới thiệu bài, ghi bàng. a) Tìm hiểu đề bài: - Gọi học sinh đọc đề bài trên bảng. - GV đọc lại, phân tích, - Gọi học sinh đọc gợi ý: + Nội dung cần trao đổi là gì? - Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? - Mục đích trao đổi là để làm gì? - Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? - Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh ( chị)? b) Trao đổi trong nhóm: - Chia nhóm 4 học sinh. c) Trao đổi trước lớp: - Tổ chức cho từng cặp trao đổi trước lớp. - Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT và tìm đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. 2 HS kể Lắng nghe. - 2 học sinh đọc - 3 học sinh nối nhau đọc từng phần. - HS nêu nguyện vọng của mình - HS hoặc động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất. - Từng cặp học sinh trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp. **************************************************** Khoa học Tiết 18:Ôn tập con người và sức khoẻ I. MỤC TIÊU:Giúp HS: -Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khỏe. -Nắm kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước. -Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế. -Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày. -Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống. -Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu: HĐ1: Thảo luận về chủ đề: con người và sức khỏe HĐ2: Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lý” 3.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. Giới thiệu bài , ghi bảng. - Yêu cầu thảo luận nhóm 6 * Quá trình trao đổi chất của con người. * Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người. * Các bệnh thông thường. * Phòng tránh tai nạn sông nước. - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. - Tổng hợp các ý kiến của HS. - Nhận xét. - GV tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy. + Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. + Nhận xét, tuyên dương những nhóm chọn thức ăn phù hợp. - YC HS đọc 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý. - Dặn mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng. - Dặn HS học thuộc các bài học để kiểm tra. -Nhận xét tiết học. - Tiến hành thảo luận, - Trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét. Các nhóm tiến hành trao đổi, hỏi -Trình bày một bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng. + Trình bày và nhận xét. Lắng nghe. 2 HS đọc bài. Lắng nghe. Địa lí Bài 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: khai thác sức nước, khai thác rừng - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu: HĐ1: Khai thác sức nước HĐ2 : Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên 3.Củng cố, dặn dò: ?Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên ? Ở Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì? Giới thiệu bài, ghi bài. - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ 4 trong SGK, trả lời câu hỏi : + Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? - YC HS thảo luận nhóm 2 , quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK, trả lời câu hỏi - GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật. - GV quan sát hình 8, 9, 10 trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi + Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? + Gỗ được dùng làm gì? + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên? + Thế nào là du canh, du cư? + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? - GV chốt nội dung bài. - Dặn dò, nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng trả lời - HS làm việc + HS chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 - 2 – 3 HS lên bảng chỉ - HS làm việc theo từng cặp, -HS trả lời. - HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 trong SGK + Rừng ở Tây Nguyên cho ta gỗ, tre, nứa, mây, song, các loại cây làm thuốc, nhiều thú quý, + HS nêu theo ý hiểu ********************************************* Sinh hoạt lớp I/- Nhận xét các hoạt động trong tuần : - Lớp trưởng báo cáo giáo viên chủ nhiệm về các hoạt động diễn ra trong tuần - Giáo viên nhận xét : Nhìn chung các em thực hiện tương đối đầy đủ, bên cạnh đó còn có một số em còn lơ là trong việc học tập : + Về vệ sinh : Một số em giữ vệ sinh cá nhân chưa tốt, trong lớp học vẫn còn có bạn sả rác. - Ý thức chấp hành giờ tập thể dục giữa giờ của một số học sinh còn chưa thực hiện nghiêm túc. Tổ chức cho học sinh tậpvăn nghệ chuẩn bị 20-11 biểu diễn ********************************************************************************** Aâm nhạc Oân tập bài hát: trên ngựa ta phi nhanh. Tập đọc nhạc: số 2 (nhạc và lời: phong nhã) I. MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. Tập biểu diễn bài hát - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 2: Nắng vàng II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ có chép bài TĐN số 2: Nắng vàng và một số tranh ảnh minh họa III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu: HĐ1: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh HĐ2 : Học bài TĐN số 2: Nắng vàng 3.Củng cố, dặn dò: + Yêu cầu HS hát lại bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh -Nhận xedt1, đánh giá * Giới thiệu bài: - GV mở băng nhạc cho HS nghe - GV đệm đàn - Tổ chức cho HS hát, gõ đệm theo nhóm - Tổ chức các tốp ca, mỗi tốp 5 em lên biểu diễn bài hát kết hợp một số động tác phụ họa - GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 2 và hỏi HS: + Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong bài? + Bài có những nốt gì? - GV cho cả lớp đọc lại cả bài 2 lần - Cả lớp đồng ca bài hát Trên ngựa ta phi nhanh 1 lần - Tập đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm theo nhịp bài TĐN số 2 một lần - Về nhà học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát, tập chép nhạc bài TĐN số 2 - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp hát 2 lần -Nghe nhạc. - HS hát đồng ca bài hát 2 lần - Chia 2 nhóm, nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm và ngược lại - HS biểu diễn bài hát kết hợp một số động tác phụ họa: - HS quan sát, trả lời: - HS luyện đọc theo tiết tấu: đen, trắng

File đính kèm:

  • docTUAN 9 HUONG.doc
Giáo án liên quan