Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì I - Tuần 8

Bài 4:Tiết kiệm tiền của (t2)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con người.

- Tiết kiệm tiền của là biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi.

2. Thái độ: - Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra

3. Hành vi:- Biết thực hành tiết kiệm tiền của

- Có ý thức tiết kiệm tiền của, phê phán những hành động lãng phí, không tiết kiệm.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi các thông tin

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc31 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì I - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûng. * Chế độ ăn uống khi bị bệnh : + Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 34, 35 SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1) Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào? 2) Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Tại sao? 3) Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? 4) Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn thế nào? 5) Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em? + Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm HS. + Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trước lớp. * Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy : yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ SGKtrang 35, tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn. -Nhận xét, tuyên dương học sinh làm đúng và trình bày lưu loát. -Kết luận : 2 học sinh trả lời câu hỏi. - Tiến hành thảo luận nhóm. + Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến. + HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. 3-5 học sinh thực hiện. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. Địa lí Bài 7:Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: khai thác sức nước, khai thác rừng - Nê quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ - Dựa vào lược đồ, tranh, ảnh để tìm ra kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì? - Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò? 2. Bài mới:Giới thiệu bài: Khai thác sức nước - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát lược đồ 4 trong SGK, thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên? + Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh? + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? + Các hồ chứa nước do Nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? + Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? - GV gọi HS chỉ các con sông trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên - GV yêu cầu HS làm việc theo từng cặp, quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: + Tây Nguyên có những loại rừng nào? + Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau? + Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh - GV nhận xét, - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp, đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi sau: + Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? + Gỗ được dùng làm gì? + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên? + Thế nào là du canh, du cư? + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? - 2 HS lên bảng trả lời - HS làm việc theo nhóm, quan sát lược đồ 4 trong SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi + Tên một số con sông ở Tây Nguyên: + vì các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau. + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để chạy tua-bin sản xuất ra điện. + Các hồ chứa nước do Nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường. + HS chỉ - 2 – 3 HS lên bảng chỉ - HS làm việc theo từng cặp, + Tây Nguyên có nhiều loại rừng: + Vì khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt nên Tây Nguyên có các loại rừng khác nhau - Một vài HS mô tả - HS làm việc cả lớp, + Rừng ở Tây Nguyên cho ta gỗ, tre, nứa, mây, song, các loại cây làm thuốc, nhiều thú quý, + Gỗ được dùng để làm nhà, các vật dụng trong gia đình như: bàn, ghế, tủ, giường, + HS nối tiếp nêu + Chúng ta cần phải bảo vệ, khai thác rừng hợp lý, trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc, tạo điều kiện để đồng bào định canh, định cư để bảo vệ rừng Củng cố, dặn dò: - Trình bày tóm tắt lại những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên - HS đọc ghi nhớ trong SGK - Nhận xét tiết học . Sinh Hoạt Lớp Phát động tháng học tốt dâng tặng thầy cô I/- Nhận xét các hoạt động trong tuần : - Lớp trưởng báo cáo giáo viên chủ nhiệm về các hoạt động diễn ra trong tuần - Giáo viên nhận xét : Nhìn chung các em thực hiện tương đối đầy đủ, bên cạnh đó còn có một số em còn lơ là trong việc học tập. + Về vệ sinh : Một số em giữ vệ sinh cá nhân chưa tốt, trong lớp học vẫn còn có bạn sả rác. - Ý thức chấp hành giờ tập thể dục giữa giờ của một số học sinh còn chưa thực hiện nghiêm túc. II/- Kế hoạch tuần 10 Phát động tháng học tập tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Đăng ký những tiết học tốt trong tháng - Thi đua học tốt - Thực hiện các nề nếp học tập nghiêm túc - Tham gia các hoạt động do trường tổ chức Tiết 41:Vẽ hai đường thẳng vuông góc MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết vẽ: Một đường thẳng đi qua một điểm vàvuông góc với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke). Đường cao của hình tam giác. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước thẳng, ê ke. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. Hình bên có những cặp cạnh nào song song với nhau ? GV nhận xét cho điểm HS. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước GV thực hiện các bước vẽ như SGK + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì. GV nhận xét và giúp đỡ các em HS chưa vẽ được hình. Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác GV vẽ lên bảng tam giác ABC như phần bài học của SGK. GV yêu cầu HS đọc tên tam giác. GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tamgiác ABC. GV hỏi: Một hình tam giác có mấy đường cao? Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình. GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng đi qua E, vuông góc với DC tại G. Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình. GV nhận xét và cho điểm HS. Theo dõi thao tác của GV. 1 em lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. HS theo dõi. Tam giác ABC. 1 em lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. HS dùng ê ke để vẽ. Một hình tam giác có 3 đường cao. 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. 3 em lên bảng vẽ, 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. HS làm miệng 3 em lên bảng vẽ, HS vẽ vào vở HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG. Củng cố, dặn dò: GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng vuông góc vào bảng con. Về nhà luyện vẽ thêm các góc đã học. Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song. Nhận xét tiết ho Aâm nhạc Học hát: Bài trên ngựa ta phi nhanh I. MỤC TIÊU: - HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca. - Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát - Qua bài hát, giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. - Một số tranh ảnh minh họa nội dung bài hát III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai HS hát lại bài: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe - Gọi hai HS đọc lại bài TĐN số 1 2. Bài mới: Giới thiệu bài TRÊN NGỰA TA PHI NHANH GV giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Phong Nhã, tác giả bài hát Dạy hát - GV mở băng nhạc cho HS nghe - Hướng dẫn HS đọc lời ca - GV dạy hát từng câu, đánh đàn theo giai điệu - GV mở nhạc cho HS luyện tập - Hát kết hợp gõ đệm - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, gõ đệm theo phách - 2 HS lên bảng hát - HS nghe băng nhạc bài hát Trên ngựa ta phi nhanh 2 lần - HS đọc lời ca - HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV - Luyện tập theo tổ, nhóm - Luyện tập hát cá nhaac5 - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách 3 Củng cố, dặn dò - Cả lớp hát lại bài 2 lần, GV đệm đàn - HS kể tên một số bài hát khác của nhạc sĩ Phong Nhã - Nghe lại băng mẫu bài hát 1 lần - Về nhà học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát, đọc bài đọc thêm: Năng khiếu kì diệu của loài chim - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTUAN 8 HUONG.doc
Giáo án liên quan