Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì I - Tuần 4

I/ MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: - Trong việc học tập có rất nhiều khó khăn, chúng ta cần phải biết khắc phục khó khăn, cố gắng học tốt.

- Khi gặp khó khăn và biết khắc phục, việc học tập sẽ tốt hơn, mọi người sẽ yêu quý. Nếu chịu bó tay trước khó khăn, việc học tập sẽ bị ảnh hưởng.

 2. Thái độ: - có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân mình và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn

 3. Hành vi: - Biết cách khắc phục một số khó khăn trong học tập

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ ghi 5 tình huống

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc32 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì I - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX. b) Cách Mạng Tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ XX. c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248, năm đó thuộc thế kỉ thứ III. - HS theo dõi. + Năm đó thuộc thế kỉ thứ 11. + Ví dụ : năm 2005 + 2005 – 1010 = 995 (năm) - Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 3.Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. ******************************************************* Khoa học Bài 8:Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật . I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm. Giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. Nêu được ích lợi của các món ăn chế biến từ cá. Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. II./ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh họa ở trang 18,19 SGK (phóng to nếu có điều kiện). Phô tô phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. * HS 1 trả lời câu hỏi: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? Thế nào là một bữa ăn cân đối? + Nhận xét, cho điểm HS. Bài mới Giới thiệu bài TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT? - Việc 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc (xem cuối bài 8) - Việc 2: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng. + Chia nhóm HS * Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc, các hình minh họa trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: * Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật? * Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?+ Sau 5 đến 7 phút GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. Nhận xét và tuyên dương nhóm có ý kiến đúng. + GV kết luận: Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Chúng ta nên ăn thịt ở mức vừa phải, nên ăn cá nhiều hơn thịt, tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3 bữa cá. Chúng ta cũng nên ăn đậu phụ và uống sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có được nguồn đạm thực vật quý vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư. * HS 1 trả lời câu hỏi: * HS 1 trả lời câu hỏi: - 2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS dưới lớp đọc thầm theo. - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV. + Chia nhóm và tiến hành thảo luận. Câu trả lời đúng là: * Những món ăn: đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bống, canh cua * Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau. * Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhiều axít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch. - 2 HS đọc to cho cả lớp nghe. + Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được. + Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. + Trong nguồn đạm động vật, chất đạm do thịt các loại gia cầm và gia súc cung cấp thường khó tiêu hơn chất đạm do các loài cá cung cấp. Vì vậy nên ăn cá. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực hoạt động. Nhắc nhở các em cần cố gắng hơn trong tiết học sau. Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. Kĩ thuật Bài 4.tiết 1: Khâu thường I/ MỤC TIÊU: - HS biết cách khâu bằng mũi khâu thường. - Khâu vải bằng mũi khâu thường - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đường khâu - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1 2 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép hai mép vải? - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ HS chuẩn bị 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS thực hành khâu bằng mũi khâu thường - Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải? GV nhận xét - Khi thực hiện khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường em cần lưu ý điều gì? - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian, yêu cầu thực hành - GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. - Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải + Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải tương đối thẳng. + Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau + Hoàn thành đúng thời gian quy định - GV nhận xét, đánh giá theo hai mức: hoàn thành và chưa hoàn thành - HS nhắc lại ghi nhớ + Vạch dấu đường khâu + Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải + Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu được. - HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. HS trưng bày sản phẩm thực hành. HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn Củng cố, dặn dò: - Nêu quy trình khâu? - Khi thực hiện khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường em cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài “ Khâu đột thưa” ******************************************************** Sinh hoạt lớp: Đọc thư Bác Hồ gửi các học sinh Nhân ngày hkai trường I/ MỤC TIÊU: *Thông qua bài học giúp học sinh hiểu: -sự quan tâm của Bác Hồ đối với thế hệ mầm non tưong lai cả đấtnước. -nắm được nội dung bức thư . II CHUẨN BỊ: -bức thư của Bác Hồ. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh BÀI MỚI: Giới thiệu bài ghi bài. Đọc qua thư của bác hồ một lần Nhấn mạnh nhử lời khuyên lời dạy của bác hồ . Qua bức thư Bác viết ,Bác tưởng tượng cảnh ngày khai trường nhộn nhịp như thế nào . Bác Hồ khuyên chúng ta điều gì. Chú ý lắng nghe Các cháu vui vẻ hưởng nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam, là công dân có ích cho đất nước VN non sông VN có trở nên vẻ vang hay không, 3Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học. Dặn dò. ******************************************************************************************** HẾT TUẦN 4 tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe... I. MỤC TIÊU: - HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ họa - Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một vài động tác phụ họa phù hợp với bài hát bài tập tiết tấu. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 1. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp, sau đó cá nhân hát lại bài Em yêu hòa bình. Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Chia thành nhóm hát đối đáp 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV tập cho HS gõ theo tiết tấu lời ca - GV chia lớp thành 2 nhóm , yêu cầu một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo tiết tấu lời ca Hướng dẫn hát kết hợp các động tác phụ họa - GV hướng dẫn HS hát kết hợp các động tác phụ họa - GV giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô – Mi – Son – La trên khuông nhạc và tập đọc đúng cao độ - Hướng dẫn gõ bằng thanh phách, vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu” trong SGK - Thay thế bằng các âm tượng thanh - Làm quen với bài tập âm nhạc - Gọi HS nói tên nốt - GV đọc mẫu - Hướng dẫn thực hiện bài “Luyện tập cao độ và tiết tấu” trong SGK - HS tập gõ theo tiết tấu lời ca thành thạo - HS chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo tiết tấu lời ca, sau đó đổi lại - HS hát kết hợp các động tác phụ họa: + Tất cả HS đứng tại chỗ, kiễng hai bàn chân rồi nhún xuống theo từng phách. Bắt đầu kiễng hai bàn chân (hát chữ “em”0, hạ 2 bàn chân xuống (rơi vào chữ “yêu”) làm như vậy cho đến hết câu hát thứ 4 (“rộn rã lời ca”) Tiếp đến câu hát thứ 5 thay đổi động tác: Nghiêng người sang bên trái rồi sang bên phải theo nhịp. - HS nhận biết các nốt Đô – Mi – Son – La trên khuông nhạc và tập đọc đúng cao độ - Gõ bằng thanh phách theo “Bài tập tiết tấu” trong SGK - Vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu” trong SGK - Thay thế bằng các âm tượng thanh: bắt chước tiếng trống tùng tùng tùng – tùng tùng tùng – tùng tùng tùng tùng tùng - - HS nói tên nốt - HS lắng nghe - HS đọc theo, ngón tay gõ theo phách (tương ứng nốt đen và lặng đen - HS thực hiện bài “Luyện tập cao độ và tiết tấu” trong SGK 3 Củng cố, dặn dò - Hát lại bài, vỗ tay, nhún chân chuyển động theo nhịp - Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docTUAN 4 HUONG.doc
Giáo án liên quan