Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì I - Tuần 2

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết:- Chúng ta cần phải trung thực trong học tập.

 - Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, kiểm tra

 2. Thái độ: - Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập

 - Đồng tình với hành vi trung thực.

 3. Hành vi:- Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập

 - Biết thực hiện hành vi trung thực – phê phán hành vi giả dối

 II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ, bài tập

 III.CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:

 

doc34 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì I - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. - Hãy kể tên các lớp đã học. - GV yêu cầu HS cả lớp viết theo lời đọc: 1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1 trăm nghìn, 10 trăm nghìn. - 10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu. - 1 triệu bằng mấy trăm nghìn? - Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào? - Em nào có thể viết được số 10 triệu? - Số 10 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào? - 10 triệu còn được gọi là 1 chục triệu. - Em nào có thể viết được số 10 triệu? - 10 chục triệu còn được gọi là 100 triệu. - 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào? - Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu - Lớp triệu gồm mấy hàng đó là những hàng nào? - Kể tên các hàng, các lớp đã học? Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 000 000 (bài tập 1). 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu? - 2 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu? - Em nào có thể đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu? - Em nào có thể viết các số trên? - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc. Các số tròn chục triệu từ 10 000 000 đến 100 000 000 (bài tập 2). - 1 chục triệu thêm 1 chục triệu là bao nhiêu triệu? - 2 chục triệu thêm 1 chục triệu là bao nhiêu triệu? - Em nào có thể đếm thêm 1 chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu? - 1 chục triệu còn gọi là gì? - 2 chục triệu còn gọi là gì? - Hãy đọc các số từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu theo cách khác. - Em nào có thể viết các từ 10 triệu đến 100 triệu? - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc. Luyện tập Bài 3: - GV yêu cầu HS tự đọc và viết các số bài tập yêu cầu. - Yêu cầu 2 HS lên bảng lần lượt chỉ vào từng số mình đã viết, mỗi lần chỉ thì đọc số và nêu số chữ số 0 có trong số đó. - Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Lớp đơn vị, lớp nghìn. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp : 100;1000;10 000;100 000;1 000 000 - Theo dõi. - 1 triệu bằng 10 trăm nghìn. - Số 1 000 000 có 7 chữ số, trong đó có 1 chữ số 1 và 6 số 0 đứng bên phải số - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp 10 000 000. - Số 10 triệu có 8 chữ số, trong đó có 1 chữ số 1 và 7 chữ số 0 đứng bên phải số 1. - Theo dõi. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp 100 000 000. - Theo dõi. - 1 trăm triệu có 9 chữ số, trong đó có 1 chữ số 1 và tám chữ số 0 đứng bên phải số 1. - Theo dõi. - Lớp triệu gồm ba hàng là hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. - HS thi nhau kể. - 1 triệu thêm 1 triệu là 2 triệu. - 2 triệu thêm 1 triệu là 3 triệu. - HS: 1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, 4 triệu, 5 triệu, 6 triệu, 7 triệu, 8 triệu, 9 triệu, 10 triệu. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp : 1 000 000, 2 000 000, 3 000 000, 4 000 000, 5 000 000, 6 000 000, 7 000 000, 8 000 000, 9 000 000, 10 000 000. - Đọc theo tay GV chỉ. - Là 2 chục triệu. - Là 3 chục triệu. - HS: 1 chục triệu, 2 chục triệu, 3 chục triệu, 4 chục triệu, 5 chục triệu, 6 chục triệu, 7 chục triệu, 8 chục triệu, 9 chục triệu, 10 chục triệu. - Là 10 triệu. - Là 20 triệu. - HS đọc: 10 triệu, 20 triệu, 30 triệu, 40 triệu, 50 triệu, 60 triệu, 70 triệu, 80 triệu, 90 triệu, 100 triệu. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp : 10 000 000, 20 000 000, 30 000 000, 40 000 000, 50 000 000, 60 000 000, 70 000 000, 80 000 000, 90 000 000, 100 000 000. - Đọc theo tay GV chỉ. 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS viết 1 cột số), HS cả lớp làm bài vào vở. 15 000 50 000 350 7 000 000 600 36 000 000 1300 900 000 000 - HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu của GV. ********************************************* Lịch sử Tiết 2:Làm quen với bản đồ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được : Định nghĩa đơn giản về bản đồ. Một số yếu tố của bản đồ : tên, phjương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ Các ký hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số loại bản đồ : thế giới, châu lục, Việt Nam II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. 2. Kiểmtraq bài cũ Bài mới Làm việc cả lớp * Bước 1 : -GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới, châu lục, Việt Nam) -GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. -GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. * Bước 2 : -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định. Làm việc cá nhân *Bước 1 : HS quan sát hình 1 và hình 2, rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từng hình. -Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : + Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào ? +Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường ? -HS trả lời câu hỏi trước lớp. Quan sát Đọc tên các bản đồ. Nêu phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ. Lắng nghe. Quan sát lắng nghe. Thực hiiện theo yêu cầu của giáo viên. Trả lời câu hỏi. ************************************************** Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I. MỤC TIÊU : HS hiểu: trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật, nhật là các nhân vật chính, là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. Bước đầu bước lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong truyện vừa đọc. Đồng thời biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HĐ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. 5’ 2. 7’ 8’ Bài cũ: Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào? Bài mới: Giới thiệu bài: ghi bảng. Câu 1: - Cho học sinh đọc đoạn văn + yêu cầu của câu 1 -Nêu yêu cầu của câu1: - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày. - GV nhận xét + Chốt lại lời giải đúng. Chị Nhà Trò có những đặc điểm về ngoại hình: Câu 2: - Cho học sinh đọc yêu cầu của câu 2. - GV giao việc qua ngoại hình của nhà Trò, các em phải chỉ ra được ngoại hình đó nói lên điều gì về tính cách của Nhà Trò. - HS làm bài. - Cho học sinh trình bày. - GV nhận xét + Chốt lại lời giải đúng: ngoại hình của Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt - Cho học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - GV chốt lại để khắc sâu kiến thức cho học sinh. Luyện tập Bài1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập1+ đọc đoạn văn. - GV giao việc: các em đọc đoạn văn và chỉ rõ những từ ngữ hình ảnh nào miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc. - Cho HS làm bài Cho HS trình bày bài - Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì về chú bé Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập2 + đọc bài thơ Nàng tiên Ốc - GV giao việc:. - Cho HS làm việc. - Cho HS trình bày bài. Củng cố, dặên dò : - Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần tả những gì?( cần tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, quần áo) - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh học thuộc phần ghi nhớ trong SGK 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - HS làm bài cá nhân ghi ra giấy. - Một số HS trình bày bài trước lớp -Lớp nhận xét. * Sức vóc: gầy yếu như mới lột. * Thân hình: bé nhỏ. * Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen mở. *Trang phục: người bự phấn, mặt áo thâm dài, đôi cánh chấm điểm vàng. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này? -HS theo dõi - HS làm bài cá nhân. - Một số em trình bày bài miệng. - Một số học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - HS lắng nghe- Một HS đọc to cả lớp đọc thầm. - HS theo dõi. - HS dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc. - Một vài em trình bày bài làm, cả lớp theo dõi. - Cho thấy chú bé là con một nông dân nghèo quen chịu đựng vất vả. Chú rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà. - Một em đọc, cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. ********************************************* Sinh hoạt lớp Tìm hiểu về nội qui nhà trường I/Nội dung 1/Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần 2/Nêu một số thành tích đạt được của nhà trường trong những năm học qua II/Hình thức tổ chức 1/Đánh giá trong tuần -Trong tuần qua lớp không còn ai đi học muộn,làm tốt công tác vệ sinh.Một số em học tập cham chỉ như Tuy nhiên vẫn còn 1 số em học còn yếu như. -Các em cần cố gắng nhiều hơn nữa 2/Tìm hiểu truyền thống nhà trường -Trường thành lập năm 1999.Từ đó đến nay trường đã gặt hái được nhiều thành tích trong hoạt động giang dạy cũng như các phong trào văn hoá văn nghệ thể thao Các em cần phấn đấu học tốt để giữ vững truyền thống tốt đẹp này. ********************************************************************************* HẾT TUẦN 2

File đính kèm:

  • docTUAN 2 HUONG.doc
Giáo án liên quan