Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì I - Tuần 13

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Ông bà, cha mẹ là người sinh ra chúng ta, nuôi nấng, chăm sóc và rất yêu thương chúng ta.

- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, làm giúp ông bà, cha mẹ những việc phù hợp.

2. Thái độ: - Yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ. Biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, công việc của ông bà, cha mẹ

3. Hành vi:- Giúp đỡ ông bà, cha mẹ những việc vừa sức, vâng lời, làm việc để ông bà, cha mẹ vui

- Phê phán những hành vi không hiếu thảo

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh vẽ trong sách giáo khoêm2

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc33 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì I - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vị của mình. + Nêu cách đổi 1200kg = 12 tạ? + Nêu cách đổi 15000 kg = 15 tấn? + Nêu cách đổi 1000 dm2 = 10 m2? - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2:- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - Gọi HS đọc đề. - Để biết sau 1 giờ 15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước chúng ta phải biết gì? -Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: - Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông? - Gọi cạnh của hình vuông là a thì diện tích của hình vuông tính như thế nào? - Vậy ta có công thức tính diện tích hình vuông là: S = a × a - Yêu cầu HS tự làm phần b. - Nhận xét bài làm của một số HS. - 3 HS lên bảng làm , lớp làm bảng con - Nhân xét bài làm của bạn - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 3 HS lên bảng làm bài mỗi em làm một phần, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn đúng / sai. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Tính. - 3 HS lên bảng làm bài mổi em làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. - Tính giá trị của biểu thức bằng các cách thuận tiện nhất. - 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - Phải biết sau 1 giờ 15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước sau đó tính tổng số lít nước của hai vòi. - Phải biết 1 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước, sau đó nhân lên với tổng số phút. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân cạnh. - Diện tích của hình vuông có cạnh là a là: a × a. - HS ghi nhớ công thức. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi một số nội dung chính HS vừa được luyện tập. - Chuẩn bị bài: Một tổng chia cho một số - Nhận xét tiết học. ********************************* Lịch sử Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075- 10770 I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ II. Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt. Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm, kiên cường, bất khuất của dân tộc ta. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ( phóng to). Phiếu học tập cho HS. Tìm hiểu về Lý Thường Kiệt và các tư liệu liên quan đến trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt ( GV và HS). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3 HĐ 4 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 10 ( 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu). - GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống -GV yêu cầu HS đọc SGK từ năm 1072 rồi rút về nước -GV giới thiệu sơ qua về nhân vật lịch sử Lý Thường Kiệt : Ông sinh năm 1019, mất năm 1105. Ông là người làng An Xá, huyện Quảng Đức, nay thuộc địa phận của Hà Nội. Ông là người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng súy, làm quan trải ba đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Có công lớn trong kháng chiến chống giặc Tống xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền nước ta. -GV hỏi : Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ? -Ông đã thực hiện chủ trưong đó như thế nào ? -Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì ? Trận chiến trên sông Như Nguyệt -GV treo lược đồ kháng chiến, sau đó trình bày diễn biến trước lớp. + Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc ?+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? + Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ? + Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu ? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này. +Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt ? GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và trình bày lại diễn biến của cuộc kháng chiến cho nhau nghe. -GV gọi đại diện HS trình bày truớc lớp Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi -GV yêu cầu HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng Nền độc lập của nước ta được giữ vững. -GV hỏi : Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. -GV : Theo em, vì sao nhân dân ta có thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy ? -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi bài. - “ ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”. -Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, rồi rút về nước. -HS trả lời - HS theo dõi -Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV : + Lý Thường Kiệt xâm dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt ( ngày nay là sông Cầu). + Vào cuối năm 1076. + Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta. +Trận quyết chiến diễn ra trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc ở phía bờ Bắc của sông ,quân ta ở phía Nam. - HS kể: -HS làm việc theo cặp. -1 HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung ý kiến. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi SGK. Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững. -HS trao đổi với nhau và trả lời. Củng cố, dặn dò: -GV giới thiệu bài thơ Nam Quốc sơn hà, sau đó HS đọc diễn cảm bài thơ này. -GV hỏi : Em có suy nghĩ gì về bài thơ. -GV nêu : Bài thơ chính tiếng của núi sông nước Việt vang lên cổ vũ tinh thần đấu tranh của người Việt trước kẻ thù và nhấn chìm quân cướp nước để mãi mãi giữ vẹn toàn bờ cõi nước Nam ta. -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau. ******************************* Tập làm văn Tiết 26 : Ôn tập văn kể chuyện I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU : -Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện. -Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các em về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1 HĐ 2 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. Hướng dẫn ôn tập: a) Làm bài tập 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - GV giao việc: BT cho 3 đề bài1, 2, 3. nhiệm vụ của các em là đề nào trong 3 đề đó thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao? - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Đề 2: Thuộc loại văn kể chuyện vì đề bài có ghi: Em hãy kể lại một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể. Khi kể, các em phải kể một câu chuyện có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến, ý nghĩa. . . Đề 1: Thuộc văn viết thư vì đề ghi rõ: Em hãy viết thư . . . . Đề 3: Thuộc văn miêu tả vì đề ghi rõ: Em hãy miêu tả. . . . b) Làm bài tập 2, 3: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, 3. - Cho học sinh nêu câu chuyện mình chọn kể. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh thực hành kể chuyện. - Cho học sinh thi kể chuyện. - GV nhận xét, khen những em kể hay. - GV treo bảng ôn tập đã chuẩn bị trước lên bảng lớp. - 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. - HS đọc kỹ 3 đề bài. - Một số học sinh lần lượt phát biểu. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. - 1 số học sinh phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện mình kể thuộc chú đề nào. - Học sinh viết nhanh dàn ý câu chuyện ra giấy nháp. - Từng cặp học sinh thực hành kể chuyện. - HS lần lượt lên kể chuyện, sau khi kể, mỗi em trao đổi với các bạn trong lớp về nhân vật trong truyện tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện. . . . Củng cố, dặên dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện cần ghi nhớ. - Dặn dò học sinh học chuẩn bị bài sau. ****************************** Sinh hoạt lớp Sinh hoạt kể chuyện bộ đội anh hùng I/- Mục tiêu : - Học sinh viết một số câu chuyện về người bộ đội. - Học sinh kể được câu chuyện về người bộ đội anh hùng. - Giáo dục học sinh học tập noi gương những anh hùng nói trên. II/- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh : III/- Tổ chức cho học sinh kể chuyện ; - Học sinh kể chuyện trong nhóm - Học sinh kể trước lớp , tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi về nội dung câu chuyệnh, tình tiết liên quan đến câu chuyện. - Giáo viên nhận xét, truyên dương những học sinh kể hay, có câu hỏi hay

File đính kèm:

  • docTUAN 13 HHUONG.doc
Giáo án liên quan