I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi: trong việc thực hiện quyền được có ý kiến và bày tỏ ý kiến ; trong việc tiết kiệm tiền của, thời giờ và thực hiện nhiệm vụ học tập của bản thân
2. Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học.
3. Hành vi:- Có ý thức trung thực, vượt khó trong học tập, tiết kiệm trong cuộc sống
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập
- Bảng phụ ghi các tình huống
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
32 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì I - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2, dm2 , m2.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vuông cạnh 1 m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 dm2.
Bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập 4.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 dm2 = . . . cm2 100 cm2 = . . . dm2
GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu Y/C của tiết học
Giới thiệu mét vuông (m2)
- GV treo lên bảng hình vuông như SGK lên bảng.
+ Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu?
+ Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu?
+ Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu?
+ Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại?
+ Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu?
- GV nêu kết luận:
- Mét vuông viết tắt là m2.
- GV hỏi: 1 m2 bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông?
- GV viết: 1 m2 = 100 dm2.
- GV hỏi: 1 dm2 bằng bao nhiêu cm2?
- Vậy 1 m2 bằng bao nhiêu cm2?
- GV viết : 1 m2 = 10 000 cm2
- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và với xăng-ti-mét vuông.
Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 5 HS lên bảng, đọc các số đo diện tích
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bàivà giải thích?
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
GV chữa bài và cho điểm HS.
Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 2/64.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 4/64.
- HS quan sát hình.
- cạnh dài 1 m (10 dm).
- có độ dài là 1dm.
- Gấp 10 lần
- Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1 dm2 .
- Bằng 100 hình.
- Bằng 100 dm2.
- Theo dõi.
1 m2 = 100 dm2
- 1 dm2 = 100 cm2
- HS nêu: 1 m2 = 10 000 cm2.
- HS nêu: 1 m2 = 100 dm2
1 m2 = 10 000 cm2.
- HS làm bài vở.
- HS viết.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Củng cố, dặn dò :GV hỏi HS về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.
- Về nhà làm bài tập 4/65. GV treo hình vẽ lên bảng hướng dẫn HS suy nghĩ cách tính diện tích của hình theo nhiều cách khác nhau.
- Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng.
- Nhận xét tiết học.
***************************************
Lịch sử
Bài 9:nhà Lý dời đô ra Thăng Long
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể nêu được
-Nếu được lý do nhà Lý tiếp nói nhà Lê và vai trò của Lý Công Uẩn.
-Lý do Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
-Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lý và kể được các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình minh họa trong SGK.
-Bản đồ hành chính Việt Nam ( Lọai cỡ to)
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 8.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:Đây là ảnh chụp tượng vua Lý Công Uẩn, ông vua đầu tiên của nhà Lý. ..
Nhà Lý – sự tiếp nối của Nhà Lê
-GV yêu cầu HS đọc SGK từ năm 2005 đến nhà Lý bắt đầu từ đây.
- Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào ?
-Vì sai Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làmvua ?
-Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào ?
Nhà Lý dời đô ra đại la, đặt tên kinh thành là Thăng Long
-GV treo bản đồ hành chính Việt Nam và yêu cầu HS chỉ vị trí của vùng Hoa Lư, Ninh Bình, vị trí của Thăng Long – Hà Nội trên bản đồ.
- Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết định rời đô từø đâu về đâu ?-Cho HS thảo luận nhóm
+ So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn cho việc phát triển đất nước ?
-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
-GV tóm tắt lại những điểm thuận lợi của vùng đất Đại La so với Hoa Lư,
Hỏi HS : Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào khi dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long?
Kinh thành Thăng Long dưới Thời Lý
-GV yêu cầu HS quan sát ảnh chụp
-GV hỏi : Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào ?
-GV kết luận
Gọi 3 HS lên bảng
- HS quan sát ảnh chụp SGK
-HS đọc SGK, 1 HS đọc trước lớp.
-Sau khi Lê Đại hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình rất bạo ngược nên lòng người oán hận.
-Vì Lý Công Uẩn là một vị quan trong triều đình nhà Lê. Ông vốn là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hóa được lòng người. Khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.
-Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009.
-2 HS lần lượt chỉ bảng, cả lớp theo dõi.
-Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết định dời đo từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên là thành Thăng Long.
-HS chia thành nhóm4 .
+ Về vị trí địa lý
+ Về địa hình,
-Đại diện HS phát biểu ý kiến, sau đó các HS nhận xét, bổ sung cho đủ ý.
- Vua Lý Thái Tổ tin rằng muốn con cháu đời sau xây dựng được cuôc sống ấm no
-HS quan sát hình.
-HS trao đổi với nhau, sau đó đại diện nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS thi kể các tên khác của kinh thành Thăng Long :
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài sau.
******************************************
Tập làm văn
Tiết 22:Mở bài trong bài văn kể chuyện
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp.
Vào bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK, phấn.
Bảng phụ ghi sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.
Tranh minh hoạ truyện Rùa và thỏ.
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
Gọi 1cặp học sinh lên bảng thực hành trao đổivới người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Tìm hiểu ví dụ:
- Treo tranh minh hoạ
- Em biết gì qua bức tranh này?
Bài 1, 2:
- Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo dõi. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
- Gọi học sinh đọc mở bài .
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi nhóm.
- Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài.
- Gọi học sinh phát biểu và bổ sung
- KL:
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. Đó là những cách mở bài nào? Vìsao em biết?
- Gọi học sinh phát biểu.
- Nhận xét chung,
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu truyện Hai bàn tay.
- Câu truyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
- Yêu cầu HS tự là bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét cho điểm những bài viết hay.
- 1 cặp HS lên bảng
Nhận xét
- HS nêu
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc truyện
- Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con Rùa đang cố sức tập chạy.
- Đọc thầm lại đoạn mở bài.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung,
- HS phát biểu:
- Cách mở bài ở BT3 không kể ngay vào sự việc Rùa đang tập chạy
- Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
- Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyệnđịnh kể.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp nhẩm
D9
- 4 Học sinh tiếp nối nhau đọc
a) Là mở bài trực tiếp
b) , c), d) Là mở bài gián tiếp
-1 HS đọc thành tiếng.
- Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Bằng lời của người kể chuyện hoặc là của Bác Lê.
- HS tự làm bàivà đọc cho nhóm nghe
- 5 – 7 HS đọc mở bài của mình.
Củng cố, dặên dò :
- Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay và chuẩn bị bài sau.
****************************************
Sinh hoạt lớp
An toàn giao thông (Bài 2)
Học An toàn giao thông:
Sinh hoạt lớp:
I/- Nhận xét tuần 12 :
- Lớp trưởng báo cáo giáo viên
- Giáo viên nhận xét : nề nếp học tập.
- Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, nghỉ học có giấy xin phép.
- Trong giờ học hăng hái xây dựng bài
+ Vệ sinh : Giữ vệ sinh sạch sẽ.
+ Các hoạt động khác : Lao động vào bồn cây và vệ sinh sân trường tốt .
II/- Kế hoạch tuần 13 :
1/- Học tập :
- Nề nếp thực hiện đi học chuyên cần đúng giờ.
- Tích cực thi đua học tập rèn hiều điểm 10.
- Xếp hàng ra vào lớp, tập thể dục giữa giờ nghiêm túc.
- Giáo dục học sinh : Nói lời hay - ý đẹp.
2/- Hoạt động khác : Tham gia hoạt động chăm sóc cây và làm vệ sinh lớp học.
Nhắc nhở một số học sinh năng cắt tóc.
*********************************************************************************
Hết tuần 11
File đính kèm:
- TUAN 11 HUONG.doc