Thiết kế giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 8

Bài : Tả cảnh sông nước

I- Mục tiêu: Hs biết viết một bài văn tả cảnh sông nước hoàn chỉnh.

II- Đồ dùng:

1- Của học sinh: Vở Tiếng Việt

2- Của giáo viên: phấn màu, bảng phụ.

III- Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006 Bài soạn môn hướng dẫn học tiếng việt – lớp 5 Tuần : 8 - Tiết : 1 Bài : Tả cảnh sông nước I- Mục tiêu: Hs biết viết một bài văn tả cảnh sông nước hoàn chỉnh. II- Đồ dùng: 1- Của học sinh: Vở Tiếng Việt 2- Của giáo viên: phấn màu, bảng phụ. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Hình thức tổ chức 1ph 3ph 30ph 1ph A- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Hs biết viết một bài văn tả cảnh sông nước hoàn chỉnh. 2- Tìm hiểu đề bài: - Đề bài thuộc thể loại văn gì ? - Đề yêu cầu tả cảnh gì ? - Cảnh sông nước là những cảnh gì ? - Một bài văn bố cục chia làm mấy phần ? Là những phần nào ? - Em chọn tả cảnh nào ? 3- Làm bài: B- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Gv giới thiệu, ghi đề bài. - Gv nêu câu hỏi, hs trả lời, hs nhận xét, gv kết luận. - Hs làm bài, gv quan sát, nhắc nhở hs viết bài đúng thời gian IV- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2006 Bài soạn môn hướng dẫn học tiếng việt – lớp 5 Tuần : 8 - Tiết : 2 Bài : Tả cảnh đẹp ở địa phương em I- Mục tiêu: Hs biết viết một bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương em hoàn chỉnh. II- Đồ dùng: 1- Của học sinh: vở Tiếng Việt, dàn bài chi tiết (học ở tiết TLV) 2- Của giáo viên: phấn màu, bảng phụ. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Hình thức tổ chức 1ph 3ph 30ph 1ph A- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Hs biết viết một bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương em hoàn chỉnh. 2- Tìm hiểu đề bài: - Đề bài thuộc thể loại văn gì ? - Đề yêu cầu tả cảnh gì ? - ở địa phương em có những cảnh đẹp nào ? - Một bài văn bố cục chia làm mấy phần ? Là những phần nào ? - Em chọn tả cảnh nào ? 3- Làm bài: B- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Gv giới thiệu, ghi đề bài. - Gv nêu câu hỏi, hs trả lời, hs nhận xét, gv kết luận. - Hs làm bài, gv quan sát, nhắc nhở hs viết bài đúng thời gian IV- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thứ ngày tháng năm 200 Bài soạn môn hướng dẫn học tiếng việt – lớp 5 Tuần : 8 - Tiết : 3 Bài : Củng cố từ nhiều nghĩa I- Mục tiêu: Luyện tập, nâng cao cho hs kĩ năng phân biệt nghĩa của từ và hiểu nghĩa của một số từ nhiều nghĩa . II- Đồ dùng: 1- Của học sinh: vở Tiếng Việt 2- Của giáo viên: phấn màu, bảng phụ. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Hình thức tổ chức 30ph 5ph A- Luyện tập: * Bài 1: Xác định nghĩa của từ gạch chân trong các kết hợp từ dưới đây, rồi phân các nghĩa ấy thành hai loại: nghĩa gốc và nghĩa chuyển. a) Nhà: nhà rộng, nhà nghèo, nhà sáu miệng ăn, nhà Lê, nhà Trần; Nhà tôi đi vắng rồi, bác ạ! b) Đi: Nó chạy còn tôi đi ; đi xe đạp; đi giày; đi đạo; Bá đã đi rồi sao Bác ơi ! Đáp án: a) Nhà : - Nhà rộng: chỉ ngôi nhà dùng để ở – nghĩa gốc. - Nhà nghèo: chỉ gia cảnh, hoàn cảnh – nghĩa chuyển - Nhà Lê, nhà Trần: chỉ triều đại – nghĩa chuyển - Nhà sáu miệng ăn; Nhà tôi đi vằng rồi, bác ạ! – chỉ các thành viên trong gia đình – nghĩa chuyển b) Đi: - Nó chạy còn tôi đi: chỉ hoạt động di chuyển – nghĩa gốc. - Đi xe đạp: chỉ sự di chuyển của người bằng phương tiện xe đạp – nghĩa chuyển - Đi giày: mang vào chân vật che giữ - nghĩa chuyển - Đi đạo: theo đạo (Thiên chúa) – nghĩa chuyển - Bác đã đi rồi sao Bác ơi! : đã mất (chết) – nghĩa chuyển * Bài 2: Những từ gạch chân trong những câu văn dưới đây được dùng theo nghiax gốc hau nghĩa chuyển? - Quả đấm ở cánh cửa chẳng đấm ai bao giờ, mà lúc nào cũng sẵn sàng mời mọc em vào nhà. - Mắt cá lại mọc ở cổ chân người. - Là mía thì luận vào trong sống mũi của em. - Ruột gà lại nằm trong chiếc bút máy. - Con tép, con tôm lại chốn ở trong múi bưởi. - Giọt nước chẳng có mồm lại biết ăn chân chúng mình. - Quyển sách ta xem lại mọc ra cái gáy. * Đáp án: Những từ gạch chân của các câu trên đề dùng theo nghĩa chuyển; vì những sự vật hiện tượng mà các từ ngữ này biểu thị không phải là những sự vật, hiện tượng được hiểu theo nghĩa gốc của từ. B- Củng cố - Dặn dò: - Từ gồm có mấy nghĩa ? là những nghĩa nào? Cho ví dụ. - Ôn lại lý thuyết và xem lại các bài đã làm trên lớp. - Gv chép đề bài, hs đọc đề. - Hs thảo luận nhóm đôi trong 1 phút - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, gv kết luận. - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng - Chữa bài trên bảng. - Gv chép đề bài, hs đọc đề. - Hs thảo luận nhóm đôi trong 1 phút - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, gv kết luận. - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng - Chữa bài trên bảng. IV- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc