Thiết kế giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 6

Bài : Kiểm tra viết (tả cảnh)

I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - Dựa trên kết quả của những tiết tập làm văn tả cảnh đã học, HS viết được một bài văn tả cảnh một buối sáng trên đường phố hoàn chỉnh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng lớp viết sẵn đề bài và cấu tạo bài văn tả cảnh:

- Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.

- Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.

- Kết bài: Nêu cảm nghĩa hoặc nhận xét của ngời viết.

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày 4 tháng 10 năm 2006 Bài soạn môn hướng dẫn học tiếng việt – lớp 5 Tuần : 5 - Tiết : 2 Bài :Luyện tập chính tả và tập đọc I- Mục tiêu: - Luyện đọc diễn cảm bài “Ê-mi-li con ..” - Luyện tập chính tả tìm tiếng có uô, ua điền vào các thành ngữ, tục ngữ. II- Đồ dùng: 1- Của học sinh: 2- Của giáo viên: phấn màu, bảng phụ. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Hình thức tổ chức 23ph 10ph 2ph A- Tập đọc: Luyện đọc diễn cảm bài: “Ê-mi-li con...” - Nhắc lại cách đọc diễn cảm toàn bài ? - Đọc diễn cảm từng đoạn trong bài. - Đọc diễn cảm nối đoạn ? - Đọc diễn cảm đoạn em thích ? - Đọc diễn cảm toàn bài? B- Chính tả: Bài 1 : (bài 3 – trang 47) Tìm tiếng có chứa uô, ua thích hợp với mỗi chỗ chấm trong các thành ngữ dưới đây: - ... người như một. - Chậm như ... - Ngang như .... - Cày sâu ... bẫm. Đáp án: - Muôn người như một. - Chậm như rùa - Ngang như cua - Cày sâu cuốc bẫm. C- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Gv nêu câu hỏi, hs trả lời, gv kết luận. - Gọi hs đọc diễn cảm, hs nhận xét, gv kết luận, cho điểm. - hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ - Nhận xét, gv kết luận , cho điểm. IV- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2006 Bài soạn môn hướng dẫn học tiếng việt – lớp 5 Tuần : 6 - Tiết : 1 Bài :Luyện tập chính tả và tập đọc I- Mục tiêu: - Luyện đọc diễn cảm bài “Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai” - Luyện tập chính tả tìm tiếng có ưa, ươ điền vào các thành ngữ, tục ngữ. II- Đồ dùng: 1- Của học sinh: 2- Của giáo viên: phấn màu, bảng phụ. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Hình thức tổ chức 20ph 13ph 2ph A- Tập đọc: Luyện đọc diễn cảm bài: “sự sụp đổ của chế độ a-pác thai” - Nhắc lại cách đọc diễn cảm toàn bài ? - Đọc diễn cảm từng đoạn trong bài. - Đọc diễn cảm nối đoạn ? - Đọc diễn cảm đoạn em thích ? - Đọc diễn cảm toàn bài? B- Chính tả: Bài 1 : (bài 3 – trang 55) Tìm tiếng có chứa ưa, ươởtong hai khổ thơ dưới đây. Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy. Thuyền đậu, thuyền đi hạ kín mui Lưa thưa mưa biển ấm chân trời Chiếc tàu chở cá về bến cảng Khói lẫn màu mây tưởng đảo khơi. Em bé thuyền ai ra giỡn nước Mưa xuân tươi tốt cả cây buồm Biển bằng không có dòng xuôi ngược Cơm giữa ngày mưa gạo trắng thơm. Đáp án: * Các tiếng chứa ưa: lưa, thưa, mưa, giữa Trong tiếng giữa (không có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng: lưa, thưa, mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang. * Các tiếng có chứa ươ: tưởng, nước, tươi, ngược Trong các tiếng: tưởng, nước, ngược (có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. Tiếng tươi không có dấu thanh vì mang thanh ngang. Bài 3. (Bài 3 – SGK – trang 56) Tìm tiếng có chứa ưa, ươ thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây: - Cầu được, ... thấy - Năm nắng, ... mưa - ... chảy đá mòn - ... thử vàng, gian nan thử lửa. Đáp án: - Cầu được, ước thấy - Năm nắng, mười mưa - Nước chảy đá mòn - Lửa thử vàng, gian nan thử sức C- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Gv nêu câu hỏi, hs trả lời, gv kết luận. - Gọi hs đọc diễn cảm, hs nhận xét, gv kết luận, cho điểm. - hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ - Nhận xét, gv kết luận , cho điểm. - hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ - Nhận xét, gv kết luận , cho điểm. IV- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2006 Bài soạn môn hướng dẫn học tiếng việt – lớp 5 Tuần : 6 - Tiết :2 Bài :Luyện tập về từ đồng âm I- Mục tiêu: Củng cố và nâng cao cho học sinh về từ đồng âm, cách chơi chữ trong từ đồng âm II- Đồ dùng: 1- Của học sinh: 2- Của giáo viên: phấn màu, bảng phụ. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Hình thức tổ chức 33ph 2ph A- Luyện tập: - Thế nào là từ đồng âm ? Bài 1. Tìm từ đồng âm cho mỗi câu sau và nêu nghĩa của từng từ: a) Ngồi vào bàn để bàn công việc. b) Xuân này kháng chiến đã năm xuân. c) Sương mai còn đọng trên nhành mai. d) Cấm đá cầu trên cầu. e) Ông lang chuyên chữa lang mặt. g) Con ngựa đá con ngựa đá. Đáp án: a) Ngồi vào bàn để bàn công việc. 1 2 Từ “bàn” 1 là danh từ chỉ cái bàn Từ “bàn” 2 là động từ chỉ việc bàn bạc b) Xuân này kháng chiến đã năm xuân. 1 2 Từ “xuân” 1 là danh từ chỉ mùa xuân Từ “xuân” 2 chỉ năm (thời gian) c) Sương mai còn đọng trên nhành mai. 1 2 Từ “mai’ 1 là danh từ chỉ giọt sương sớm Từ “mai” 2 chỉ một loài hoa d) Cấm đá cầu trên cầu. 1 2 Từ “cầu” 1 chỉ quả cầu dùng để đá chơi Từ “cầu” 2 chỉ cây cầu bắc qua sông e) Ông lang chuyên chữa lang mặt. 1 2 Từ “lang” 1 chỉ thầy thuốc thời xưa Từ “lang” 2 chỉ một căn bệnh bị loang trên mặt g) Con ngựa đá con ngựa đá. 1 2 Từ “đá”1 chỉ động từ dùng chân hất , đập một vật gì Từ “đá” 2 là danh từ chỉ con ngựa làm bằng đá Bài 2. Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm la, giá, đỗ, cá, bò VD: - Bà ta đang la con la. - Đổ giá vào giá - Mong anh thi đỗ, mẹ nấu xôi đỗ cho anh ăn. - Em cá với anh hôm nay mẹ sẽ nấu canh cá. - Kiến bò trên đĩa thịt bò. C- Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại thế nào là từ đồng âm? - ôn lại các bài đã làm ở lớp. - Vài hs trả lời, hs nhận xét, gv kết luận - Gv chép đề, hs đọc đề bài. - Mỗi hs trả lời một câu, hs khác nhận xét, gv kết luận - Hs làm bài vào vở - 1 hs làm bảng phụ - Hs nhận xét, gv kết luận, - Hs chữa bài - Gv chép đề, hs đọc đề bài. - Mỗi hs trả lời một câu, hs khác nhận xét, gv kết luận - Hs làm bài vào vở - 1 hs làm bảng phụ - Hs nhận xét, gv kết luận, - Hs chữa bài IV- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2006 Bài soạn môn hướng dẫn học tiếng việt – lớp 5 Tuần : 6 - Tiết : 3 Bài : Luyện tập tập làm văn I- Mục tiêu: - Qua bài “Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng” hs hiểu được hậu quả của chất đọc màu da cam và từ đó biết thương cảm và có những hành động giúp đỡ, động viên những người bị nhiễm chất độc màu da cam. - Thông qua những đoạn văn hay để học cách qua sát khi tả cảnh. II- Đồ dùng: 1- Của học sinh: 2- Của giáo viên: phấn màu, bảng phụ. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Hình thức tổ chức 10ph 20ph A- Luyện tập: Bài 1: Đọc bài văn “ Thần chết mang tên 7 săc cầu vồng” và trả lời câu hỏi. + Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì? (Pháá huỷ 2 triệu ha rừng, làm xúi mũn và khụ cằn đất, diệt chủng nhiều loại muụng thỳ, gõy ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cỏi họ) + Chỳng ta cú thể làm gỡ để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhõn chất độc màu da cam? (Động viờn, thăm hỏi, giỳp đỡ về vật chất, tinh thần) + Ở địa phương em cú những người bị nhiễm chất độc màu da cam khụng? Em thấy cuộc sống của họ ra sao? (Cú con chỏu của cỏc bỏc bộ đội đó tham gia chiến đấu tại chiến trường miền nam năm xưa bị nhiễm chất độc màu da cam. Cuộc sống của họ khú khăn về vật chất, tinh thần) + Em đó từng biết hoặc tham gia những phong trào nào để giỳp đỡ hay ủng hộ cỏc nạn nhõn chất độc màu da cam? (Phong trào ký tờn để ủng hộ vụ kiện Mỹ của cỏc nạn nhõn chất độc màu da cam) Bài 2: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: *. Lời giải: Đoạn a: 1.Đoạn văn tả đặc điểm gỡ của biển? ( Tả sự thõy đổi mầu sắc của mặt biển theo sắc mầu của trời mõy). 2.Để tả những đậc điểm đú, tỏc giả đó quan sỏt những gỡ và vào thời điểm nào? ( Tỏc giả đó quan sỏt bầu trời và mặt biển vào những khoảng thời gian khỏc nhau: khi bầu trời xanh thẫm – khi bầu trời rải mõy trắng nhạt – khi bầy trời õm u mõy mưa – khi bầu trời ầm ầm giụng giú). 3.Khi quan sỏt biển, tỏc giả đó cú liờn tưởng rất thỳ vị như thế nào? ( Quan sỏt sự thõy đổi mầu sắc của biển, tỏc giả liờn tưởng đến sự thay đổi tõm trạng của con người : biển như con người – cũng biết buồn vui, lỳc tẻ nhạt, lạnh lựng, lỳc ồn ào, hả hờ, lỳc đăm chiờu, gắt gỏng). Giải nghĩa từ “liờn tưởng”: từ chuyện ( hỡnh ảnh) này nghĩ ra chuyện ( hỡnh ảnh) khỏc, từ chuyện người ngẫm nghĩ ra chuyện mỡnh Đoạn b: 1.Con kờnh được quan sỏt vào những thời điểm nào của ngày? (... mọi thời điểm trong ngày: suốt ngày, từ lỳc mặt trời mọc đến lỳc mặt trời lặn, buổi sỏng, giữa trưa, lỳc trời chiều). 2.Tỏc giả nhận ra đặc điểm của con kờnh chủ yếu bằng giỏc quan nào? ( bằng thị giỏc : để thấy nắng đổ lửa xuỗng mặt đất bốn bề trống huếch trống hoỏc, thấy mầu sắc con kờnh biến đổi trong ngày: sỏng – phơn phớt đào, giữa trưa – hoỏ thành dũng thuỷ ngõn cuồn quộn loỏ mắt; về chiều – biến thành con suối lửa). - Những cõu văn nào trong đoạn b thể hiện những liờn tưởng của tỏc giả khi quan sỏt con kờnh? ( ỏnh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất; con kờnh phơn phớt mầu đào; hoỏ thành dũng thuỷ ngõn cuồn cuộn loà mắt; biến thành con suối lửa lỳc trời chiều). Giải nghĩa từ :“thuỷ ngõn”: (kim loại lỏng, trắng như bạc, thường dựng để trỏng gương, làm cặp nhiệt độ.......) 3.Nờu tỏc dụng của những liờn tưởng khi quan sỏt và miờu tả con kờnh? ( giỳp người đọc hỡnh dung được cỏi nắng núng dữ dội ở nơi cú con kờnh Mặt trời này; làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gõy ấn tượng với người đọc hơn). C- Dặn dò: gv nhận xét giờ học * Hs đọc yờu cầu của đề bài *Phương phỏp vấn đỏp, luyện tập, thực hành: - 3 HS nối tiếp nhau nờu ý chớnh của từng đoạn bài văn. - GV nhấn mạnh sự độc hại của chất độc mầu da cam, tội ỏc của giặc Mĩ khi giải hàng chục triệu lớt chất độc này xuống đất nước ta, gõy ra thảm hoạ mụi trường ; với con người ; thiờn nhiờn vụ cựng tàn khốc. - Hs đọc yờu cầu đề bài. - Trao đổi, thảo luận nhúm đụi, trả lời cỏc cõu hỏi sau đoạn. - Đại diện nhúm trỡnh bày ý kiến. - Cỏc nhúm khỏc và GV nhận xột bổ sung. IV- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc