Thiết kế giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 4 năm 2008

TẬP ĐỌC

TIẾT 7 : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I.Mục tiêu

 -Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài

 - đọc đúng toàn bài, tên địa danh, đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp

 -Hiểu nội dung bài: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống hoà bình của trẻ em trên thế giới

II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK

 - Viết sẵn đoạn luyện đọc vào bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 4 năm 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc thầm - xâm lược , dụ dỗ, phục kích, tra tấn 2 HS lên bảng - Nhận xét cách viết - HS nghe viết bài vào vở - đổi vở cho nhau soát lỗi - 1 HS - HS làm bài vào vở bài tập trao đổi cặp - 1HS lên bảng điền - Nhận xét chữa bài * Giống: đều có âm cuối gồm 2 chữ cái * Khác : “ Chiến” có âm cuối -HS làm bài - Từng HS nêu cách đánh dấu thanh ====================================== Thứ ba ngày30 tháng 9 năm 2008 Luyện từ và câu Tiết 7 :Từ trái nghĩa I. Mục tiêu -Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa - Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt từ trái nghĩa II. Các hoạt động dạy hoc A. Kiểm tra bài cũ - HS đọc đoạn văn ở bài tập số 3 -GV nhận xét cho điểm B Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a) Phần nhận xét Bài 1:HS đọc đề nêu yêu cầu của đề - Tìm các từ in đậm có trong đoạn văn? - Giải nghĩa từ chính nghĩa , phi nghĩa? - Như vậy em thấy nghĩa của 2 từ trên như thế nào? - GV chốt : Phi nghĩa và chính nghĩa là 2 từ trái nghĩa Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu - Cặp từ nào trái nghĩa với nhau? - Vì sao 2 từ đó là từ trái nghĩa? Bài 3:HS nêu yêu cầu của đề? - GV chốt: cách dùng từ trái nghĩa tạo ra 2 vế tương phản làm nổi bạt quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam: thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ. b.Phần ghi nhớ - Qua các ví dụ trên , theo em thế nào là từ trái nghĩa? - Việc đặt các từ trái nghĩa cạnh nhau có tác dụng gì? * GV chôt – ghi nhớ 3. Phần luyện tập Bài 1:HS đọc và nêu yêu cầu của đề -GV chốt câu đúng Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu của đề - GV chốt Bài 3:HS đọc và nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm rồi thi tiếp sức: viết nhanh các từ trái nghĩa lên bảng nhóm - GV và HS đếm từ – kiểm tra GV công nhận đội thắng cuộc Bài 4.HS đọc và nêu yêu cầu GV lưu ý lại yêu cầu của đề - HS đọc bài làm -Hướng dẫn HS nhận xét + Câu bạn đặt có ý nghĩa như thế nào? + cách dùng từ đúng không? 5 Củng cố – dặn dò - Thế nào là từ trái nghĩa? đặt các từ trái nghĩa cạnh nhau có tác dụng gì? - Nhận xét giờ học - Dặn dò: học phần ghi nhớ – làm các bài tập -1 HS đọc - nhận xét -1 HS đọc - Chính nghĩa , phi nghĩa * Chính nghĩa là đúng với đạo lý, chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải chống cái xấu , áp bức bất công * Phi nghĩa là là trái với đạo lý, cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh với mục đích xấu xa - Nghĩa của chúng trái ngược nhau - Chết- sống, vinh – nhục + Vinh là được kính trọng đánh giá cao + Nhục : bị khinh bỉ dánh giá thấp Vì 2 từ đó có nghĩa trái ngược nhau - 1HS đọc và nêu - HS suy nghĩ nêu ý kiến- bổ xung - HS nêu các ý kiến – nhận xét – bổ xung - 2 HS đọc phần ghi nhớ - 1HS đọc - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét chữa bài: hẹp – rộng, xấu - đẹp - HS làm bài vào vở bài tập - 1 HS lên viết các cặp từ: đục- trong, đen sáng, rách – lành, dở – hay. - Nhận xét- chữa bài - Chia làm 4 nhóm: mỗi nhóm củ 4 người lên thi tiếp sức. Viết được càng nhiều từ càng tốt -HS làm bài - HS nối tiếp đọc câu của mình: 5- 6 em - HS khác Nhận xét Kể chuyện Tuần 4 : Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai I.Mục Tiêu - Rèn kỹ năng nói; dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh kể lại được câu chuyện, kết hợp điệu bộ cử chỉ - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn tội ác của mỹ - Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện II. Chuẩn bị ;- Tranh to như SGK - Bảng phụ ghi sẵn tên nhân vật III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện tiết trước? - GV nhận xét cho điểm B.Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giáo viên kể chuyên + Lần 1: kết hợp chỉ dòng chữ chỉ ngày tháng, tên nhân vật kèm theo chức danh của những người lính Mỹ + lần 2: Kết hợp với tranh kể từng đoạn Đoạn 1: ảnh 1 Đoạn 2; ảnh 2 Đoạn 3: ảnh 3 Đoạn 4: ảnh 4&5 Đoạn 5: ảnh 6 & 7 + kể lần 3 3. Hướng dẫn HS kể- trao đổi ý nghĩa câu chuyện Bài 1: HS đọc nêu yêu cầu - Cho HS kể mẫu * GV chốt – hướng dẫn cách kể - Cho HS tập kể -Thi kể trước lớp - Nhận xét chọn bạn kể hay Bài 2; Qua câu chuyện trên em hiểu được điều gì? - GV chốt ý 4 . Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học - Tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị câu chuyện tiết sau: tìm câu chuyện ca ngợi hoà bình và chống chiến tranh 2 HS kể - HS nghe - HS nghe và quan sát ảnh -1 HS kể - Nhận xét lời kể , giọng kể - HS kể theo nhóm 4: mỗi em kể 1 đoạn và trao đổi vơí nhau về ý nghĩa câu chuyện - Đại diện các nhóm lên kể : mỗi nhóm 1 tranh: 4 em - 1HS kể toàn bộ câu chuyện - HS nêu các ý kiến – nhận xét bổ xung Thứ tư ngày1 tháng 10năm 2008 Tập đọc Tiết 8: Bài ca về trái đất I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy diễn cảm bài thơ - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: kêu gọi đoàn kết , chống chiến tranh bảo vệ cuộc sống yên bình và quyền bình đẳng giữa các dân tộc II. chuẩn bị: bảng phụ viết đoạn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc 3 đoạn của bài: những con sếu bằng giấy” b. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Gọi HS khá đọc cả bài - GV chia bài thành 3 đoạn: là 3 khổ - HS đọc nối tiếp _ GV kết hợp sửa sai - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó và hiểu ý nghĩa của 1 số từ - Luyện đọc theo cặp - Gv đọc mẫu 1 lần b. Tìm hiểu bài - 3 HS đọc to và rõ bài thơ -Trái đất có gì đẹp?- -Hai câu cuối bài nói gì? - Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đât? * GV chốt ý C. Luyện đọc diễn cảm & học thuộc lòng - GV đọc mẫu bài thơ đúng giọng - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 * Luyện đọc cặp - Thi đọc diễn cảm đoạn 1 - Nhận xét bình chon bạn đọc hay * Thi đọc thuộc lòng - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất 3 Củng cố – dặn dò - Bài thơ muốn nói điều gì với các em? - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Học thuộc lòng bài thơ -1 HS đọc - Nêu nội dung của bài - 1HS đọc - 3 em , mỗi em đọc 1 đoạn- đọc 3 lần - HS nêu các từ khó đọc - 2 HS đọc lại các từ khó - 1 HS đọc phần chú giải - 2 HS đọc cho nhau nghe - có quả bóng xanh bay giữa trời xanh, bồ câu, hải âu.. - Mỗi hoa có một vẻ đẹp riêng nhưng hoa nào cũng quý, cũng như mọi trẻ em dù là màu da khác nhau nhưng đều đáng quý đáng yêu. - HS nêu các ý kiến - Phải giữ hoà bình chống chiến tranh - 1 HS đọc – HS khác nhận xét cách đọc. - 1 HS đọc lại - 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS lên đọc - 3 em thi đọc đoạn 1, - 3 em đọc cả bài -Muốn kêu gọi chống chiến tranh bảo vệ cuộc sống yên bình và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên thế giới =========================================== Tập làm văn Tiết 7: Luyện tập tả cảnh I..Mục tiêu. – Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường - Biết chuyển 1 phần dàn ý thành 1 đoạn văn tả hoàn chỉnh II. chuẩn bị: - Những ghi chép đã quan sát được - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - HS đọc đoạn văn ở bài tập số 3 - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu của đề - HS đọc và trình bày những điều đã quan sát được? -Các em có thể tả ngôi trường vào thời điểm nào? -Tả ngôi trường theo thứ tự nào? - Một bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế nào? - Gọi HS đọc bài làm - Hướng dẫn nhận xét bài Bài 2. HS đọc đề nêu yêu cầu - Em định viết đoạn nào? - Gọi HS đọc đoạn văn của mình * Gv đánh giá bài làm của từng em 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn dò ; làm hoàn chỉnh dàn bài và đoạn văn tả ngôi trường đê kiểm tra viết -2 HS đọc - Nhận xét - 2 HS đọc đề - 2 HS đọc - Vào 1 thời điểm nhất định hay theo sự thay đổi của cảnh sắc - Từ xa đến gần , từ ngoài vào trong - HS nêu * HS làm dàn bài chi tiết vào nháp- 1 HS làm vào bảng phụ - HS làm bài trên bảng trình bày dàn bài - HS cả lớp nhận xét - Cả lớp bổ xung hoàn chỉnh dàn bài trên bảng -1 HS đọc lại bài hoàn chính trên bảng - 2 HS khác đọc dàn bài của mình - HS tự sửa và hoàn chỉnh dàn bài của mình - Viết một đoạn văn - HS nối tiếp nêu đoạn văn mình định viết - HS viết đoạn văn ra nháp - 3 HS đọc - Cả lớp nhận xét chữa bài Thứ năm ngày 2 tháng1 0 năm 2008 Luyện từ và câu Tiết 8 : Luyện tập về từ trái nghĩa I. Mục tiêu - HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa , đặt câu với cặp từ trái nghĩa II. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ Thế nào là từ trái nghĩa? Nêu ví dụ? -GV nhận xét B.Dạy bài mới Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu Cho HS làm bài vào vở - HS đọc thuộc các câu thành ngữ Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu của đề - GV chốt câu đúng Bài 3. HS đọc và nêu yêu cầu Bài 5. HS đọc và nêu yêu cầu - GV chốt và sửa lỗi câu Bài 4: HS đọc và nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm * GV chốt: 3 . Củng cố – dăn dò Thế nào là từ trái nghĩa? - Nhận xét giờ học - Dặn dò: làm cácc bài tập – học thuộc các câu thành ngữ. - 2 HS nêu - Nhận xét - 1 HS đọc - HS làm bài cá nhân - tìm cặp từ trái nghĩa - 2 HS lên bảng - Nhận xét bài làm trên bảng + ít- nhiều, chìm nổi – nắng mưa - HS tự làm bài vào vở- 3 HS lên bảng -Nhận xét bài làm trên bảng - HS làm bài vào vở bài tập- - 1 HS lên bảng - Nhận xét chữa bài : Nhỏ- lớn . khéo – vụng ,khuya- sớm - HS tự đặt câu - Nối tiếp đọc câu của mình - nhận xét chữa câu Thảo luận nhóm 4- ghi kết quả ra giấy - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét bổ xung + Hình dáng: cao thấp, cao vổng, lùn tịt To – bé; to kềnh , tí tẹo + Hoạt động:khóc – cười , đứng ngồi Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2008 Tập làm văn Tiết 8 : Tả cảnh ( kiểm tra viết) I. Mục tiêu - HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh - Trình bày một bài văn khoa học II. Các hoạt động dạy học Kiểm tra sự chẩn bị của HS Hướng dẫn làm bài - Gọi HS đọc các đề bài SGK - HS nêu đề bài mình định tả C. HS làm bài vào vở D .Thu bài E. củng cố dặn dò - Chuẩn bị tiết sau: luyện tập báo cáo thống kê -4 HS nối tiếp đọc - 5-6 hs ---------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTV tuan 4- lop5.doc
Giáo án liên quan