Thiết kế giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần 7 năm 2009

 Tập đọc

 Tiết13 : Những người bạn tốt

I - Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài : A- ri - ôn ,

 Xi - xin .

- Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng quí của loài cá heo với con ngời .

3-Giáo dục tình yêu động vật.

II - Đồ dùng dạy học ;

- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK .

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần 7 năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạy bài mới . 1. Giới thiệu bài : Giới thiệu công trình thuỷ điện Hoà Bình. 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc : - Đọc mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc theo 3 đoạn(mỗi khổ thơ là một đoạn) .- Giáo viên sửa sai cho học sinh. - Trong bài có từ nào khó đọc . - Yêu cầu học sinh đọc chú giải , quan sát đàn Ba – la – lai – ca trong tranh . - Giáo viên nhận xét khen ngợi học sinh đọc đúng . - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài . b. Tìm hiểu bài : - Đọc lướt cả bài và trả lời . - Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng rất tĩnh mịch - Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trên công trường vừa tĩnh mịch vừa sinh động ? - Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà . - Những câu thơ nào trong bài sử dụng biện pháp nhân hoá ? - Giáo viên nói thêm về các từ nhân hoá . - Nêu ý nghĩa của bài thơ . c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ . - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ong đoạn bài thơ , nên đọc với giọng như thế nào ? - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3 , giáo viên đọc mẫu đoạn này nên nhấn giọng ở những từ nào? - Thi đọc diễn cảm . * Học thuộc lòng cả bài thơ . - Giáo viên nhận xét cho điểm . 3 . Củng cố – Dặn dò . - Nêu nội dung chính của bài . - Giáo viên nhận xét tiết học – về học thuộc lòng bài thơ ,đọc cho người thân nghe. -Học sinh đọc Học sinh nêu - `1- 2 học sinh khá giỏi đọc cả bài , Học sinh quan sát tranh minh hoạ bài đọc ở SGK . - 3 học sinh đọc nối tiếp ( 2- 3 nhóm ) - Lấp loáng , Ba –la – lai- ca . - Học sinh luyện đọc cá nhân . - 2 học sinh đọc . - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe . - 1 học sinh đọc cả bài . - Công trường ngủ cạnh dòng sông , những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ , những xe ủi , xe ben ong vai nhau nằm nghỉ . - Vì có tiếng đàn của cô gáI Nga , có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và những sự vật được nhân hoá : công trường say ngủ , tháp khoan ngẫm nghĩ , xe ủi , xe ben sómg vai nhau nằm nghỉ . - Chỉ có tiếng đàn ngân nga với một dòng trăng lấp loáng sông Đà . - Say ngủ , ngẫm nghĩ , ong vai nhau nằm nghỉ , nằm , bỡ ngỡ , chia ánh sáng. - Học sinh nêu . - 3 học sinh đọc 3 đoạn . - Giọng chậm rãi , ngân nga , thể hiện niềm xúc động khi nghe tiếng đàn . - Nối liền , nằm bỡ ngỡ , chia , muôn ngả , lớn, đầu tiên . - Học sinh luyện đọc theo cặp . - 4 -5 học sinh đọc diễn cảm . *Học sinh nhẩm đọc thuộc lòng ong đoạn rồi cả bài . Đọc thuộc lòng trước lớp ( 4 – 5 học sinh ) IV- Bổ sung: Tập làm văn Tiết 13 Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu -Học sinh luyện tập về tả cảnh sông nước: Xác định được cấu tạo của bài văn tả cảnh, các câu mở đoạn, sự liên kết về ý nghĩa các đoạn trong bài văn. -Học sinh thực hành viết các câu mở đoạn cho đoạn văn II- Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long, Tây Nguyên. iii. các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ Đọc dàn ý làm văn tả cảnh sông nước - 2 học sinh đọc Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh A.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài1: 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài - Cả lớp đọc thầm -Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 5 - Đọc đoạn văn, trao đổi với bạn để trả lời - Một học sinh đọc đoạn văn -Yêu cầu học sinh trả lời * Mỗi phần một học sinh trả lời,cả lớp nhận xét bổ sung - Mở bài: Câu mở đầu (vịnh Hạ Long là một thắng cảnhViệt Nam) - Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh - Kết bài: Câu văn cuối (núi nongiữ gìn) Phần thân bài gồm mấy đoạn, mỗi đoạn miêu tả những gì? - 3 đoạn + Đoạn 1: Tả sự hùng vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo + Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long + Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn qua lối mòn -Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đọan, trong cả bài? - Là câu mở đầu mỗi đoạn nêu ý bao trùm toàn đoạn - Với cả bài: Có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau Bài 2: - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi chọn đúng đoạn cần xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm toàn đoạn không? - Thảo luận nhóm đôi Gọi học sinh trình bày sự lựa chọn, giải thích Đoạn 1: Đầu câu (b) vì câu này nêu được cả hai trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày Đoạn 2: Điền câu (c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn văn: Tây nguyên có những thảo nguyên rực rỡ muôn sắc màu - 2 học sinh hai đoạn văn hoàn chỉnh Bài 3: -Nêu yêu cầu của bài -Viết câu mở đoạn theo ý mình -Yêu cầu học sinh tự làm bài - 2 học sinh làm bảng lớp *Nhắc học sinh có thể viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn trên và cả bài. Mở đoạn có thể viết 1 - 2 câu Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu Gọi học sinh trình bày bài - Một học sinh lên bảng trình bày phần đã làm - 3 học sinh dưới lớp đọc câu mở đoạn của mình -Cả lớp nhận xét, bổ sung Giáo viên nhận xét, cho điểm những bài đạt yêu cầu 4.Củng cố - dặn dò -Nêu tác dụng của câu mở đoạn 1 học sinh nêu Giáo viên nhận xét giờ học Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau, viết đoạn tả cảnh sông núi IV- Bổ sung: Thứ năm ngày tháng năm 2009 Luyện từ và câu Tiết14 Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu (ở BT3) - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.(BT4) -Yêu thích tiếng Việt. ii. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ -Thế nào là từ nhiều nghĩa, cho ví dụ - 2 học sinh trả lời và lấy ví dụ -Tìm nghĩa chuyển của các từ lưỡi, miệng, cổ - 2 3 học sinh trả lời + Lưỡi: Lưỡi dao, lưỡi giáo + Miệng: Miệng lọ, miệng giếng + Cổ: Cổ tay, cổ chân Giáo viên nhận xét cho điểm B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu của bài Yêu cầu học sinh dùng bút chì nối lời giải nghĩa thích hợp với câu mà từ “chạy” mang nghĩa đó - 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vở Đáp án: 1 d, 2 c, 3a, 4b Giáo viên nhận xét - Nhận xét bài làm cho bạn Bài 2: - 1 học sinh đọc đề bài -Giáo viên nêu: Từ “Chạy” có nhiều nghĩa. Dòng nào là nghĩa chung của nó -Yêu cầu học sinh làm bài sau đó gọi học sinh trình bày bài - Gọi học sinh nối tiếp trả lời (3 – 5 học sinh) - Dòng b nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả ví dụ ở bài tập 1 Giáo viên nhận xét Bài 3: - Học sinh đọc đề bài -Cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm để tìm đúng nghĩa gốc của từ “ăn” Nghĩa gốc của từ “ăn” là gì? - Chỉ hoạt động đưa thức ăn vào miệng và nghiền nát thức ăn trong miệng -Sau khi thảo luận giáo viên cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm cử đại diện nối tiếp nhau trả lời, các nhóm khác nhận xét Giáo viên chốt ý Đáp án: Từ “ăn” trong câu được dùng với nghĩa gốc là: ăn cơm Bài 4: - Học sinh đọc yêu cầu của đề bài -Yêu cầu học sinh tự làm bài - 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vở, chữa bài của bạn -Gọi học sinh đọc bài làm của mình 5 7 học sinh đọc bài Giáo viên: theo dõi và sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho từng học sinh Ví dụ: a) Nghĩa 1: Bé Nam bước đi chập chững 2: Em đi đôi tất dài quá b) Nghĩa 1: Các bạn đứng nghiêm chào cờ 2: Trời rất đứng gió Nếu trong trường hợp học sinh đặt những câu như : - Nam đi một nước cờ; cụ đã đi - Cô giáo tôi là một phụ nữ đã đứng tuổi Giáo viên cần giải thích để cho học sinh hiểu của từ “đi” và “đứng” trong những câu văn trên không phải nghĩa đã được xác định trong bài tập 4 4.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét giờ học -Về nhà: Ghi nhớ từ nhiều nghĩa trong bài, tìm hiểu thêm ví dụ Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày tháng năm 2009 Tập làm văn Tiết 14 luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - Giúp học sinh viết đoạn văn miêu tả sông nước dựa theo dàn ý đã lập ở giờ trước. - Học sinh nêu được đặc điểm của sự vật được miêu tả trình tự hợp lý, nêu được nét đặc sắc, riêng biệt của cảnh vật, thể hiện tình cảm của người viết khi miêu tả. - Giáo dục học sinh yêu mến cảnh thiên nhiên. ii. đồ dùng dạy - học. - Học sinh: Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước. iii. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ -Nêu dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước? - 2 học sinh lần lượt đọc Giáo viên nhận xét, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B . Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài Trong tiết tập làm văn trước các em đã quan sát, lập dàn ý tả cảnh sông nước, tiết học này các em sẽ chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước , hãy viết một đoạn miêu tả cảnh sông nước - 1 học sinh đọc Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý -Em chọn đoạn nào để viết ? 2 - 4 học sinh nối tiếp nhau nêu *Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn. Mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nêu chọn một phần tiêu biểu thuộc thân bài để viết một đoạn văn Trong mỗi đoạn thường có một đoạn văn nêu ý bao trùm toàn đoạn Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết Yêu cầu học sinh viết đoạn văn - Cả lớp làm vở - 2 học sinh lên bảng làm Giáo viên giúp đỡ, hướng dẫn, gợi ý những học sinh gặp khó khăn - Học sinh nhận xét bài trên bảng -Gọi học sinh đọc đoạn văn của mình - 3 - 6 học sinh nối tiếp nhau đọc bài làm của mình - Lớp nhận xét, đánh giá cho bạn Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm từng học sinh - Lớp bình chọn bạn viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới, sáng tạo *Giáo viên đọc cho học sinh tham khảo đoạn văn :+ Cảnh Hạ Long + Cảnh con sông quê hương - Học sinh chú ý nghe và tham khảo 3. Củng cố - dặn dò -Nhận xét giờ học -Những bài viết chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại để giờ sau cô sẽ tiếp tục kiểm tra - Quan sát và ghi lại những điều quan sát được về một cảnh đẹp ở địa phương IV- Bổ sung:

File đính kèm:

  • docTiengViet 5theo chuan.doc
Giáo án liên quan