I. MỤC TIÊU : Biết :
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo lường thông dụng).
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
15 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần học 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
05m. .
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
(105 – 15) : 2 = 45 (m); ...
Em Sơn đọc được số 20.
TUẦN 30
TOÁN
Ngày soạn : 09/04/2013
TIẾT 149
ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
Ngày giảng :11/04/2013
I. MỤC TIÊU : Biết :
- Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian.
- Xem đồng hồ.
II. ĐỒ DÙNG :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HSKT
5/
30/
5/
1. Bài cũ : Sửa bài 3 SGK/151.
2. Bài mới :
Bài 1 : Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Nhắc HS nêu chính xác về đơn vị phút
* Quãng đường AB dài 14km. Một người đi xe đạp từ A với vận tốc 12km/giờ để đuổi theo một người đi bộ cùng chiều từ B với vận tốc 5km/giờ. Hai người cùng khởi hành lúc 8 giờ. Hỏi :
a) Đến mấy giờ thì người đi xe đạp đuổi kịp người đi xe bộ ?
b) Chỗ người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ cách B bao nhiêu km ?
3. CC: 10 giờ 30 phút – 2 giờ 40 phút = ?
A. 8 giờ B. 7 giờ 50 phút
C. 7 giờ 40 phút.
- 2 em.
- Nhóm 2, ôn lại cách đổi các số đo thời gian.
- Một số em trình bày kết quả
- Làm cá nhân cột 1
* HSG làm thêm cột 2
- Gọi 4 em lên bảng làm 4 bài
- HS chữa bài
- Xem đồng hồ và nêu số giờ đồng hồ chỉ
- Đáp án :
+ 10 giờ đúng
+ 6 giờ 5 phút
+ 9 giờ 43 phút hay 10 giờ kém 17phút
+ 1 giờ 12 phút
* HSG làm bài 4
Sau khi chọn đáp án, học sinh giải thích vì sao chọn đáp án đó.
- Đáp án đúng là : B
A. 14km B. C .
Vxe đạp : 12km/giờ Vđi bộ : 5km/giờ
a) Sau mỗi giờ xe đạp đến gần xe máy :
12 – 5 = 7 (km)
Thời gian để người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là :
14 : 7 = 2 (giờ)
Người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ lúc : 8 giờ + 2 giờ = 10 (giờ)
b) Chỗ người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ cách B là :
5 x 2 = 10 (km)
Đáp số : a) 10 giờ
b) 10km
Em Sơn đọc được số 21.
TUẦN 30
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn: 09/04/2013
TIẾT 60
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU PHẨY)
Ngày giảng :11/04/2013
I. MỤC TIÊU : Biết :
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
II. ĐỒ DÙNG :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HSKT
5/
30/
5/
1. Bài cũ :
2. Bài mới : Phần luyện tập :
Bài 1/ 72 VBT.
- Điền dấu câu vào ô trống cho phù hợp.
+ HD : Nếu là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi ; câu cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than.
* Bài 2 / 72 VBT : Nhóm 2
- Chữa lại dấu câu dùng sai và cho biết vì sao ?
- Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng ?
3. Củng cố:
Bài 3 / 73 VBT : Cá nhân
- Theo các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào ?
- 2 HS đọc ghi nhớ tiết trước.
- 2 HS đọc đề bài. Thảo luận nhóm 2.
- Chơi cờ ca-rô đi !
- Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm !
- A ! Tớ cho câu xem cái này. Hay lắm !
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem.
- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế ?
- Cậu nhầm to rồi ! Tớ đâu mà tớ ! Ông tớ đấy !
- Ông cậu ?
- Ừ ! Ông tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
* HS đọc đề bài và thảo luận nhóm đôi
+ Câu 1, 2, 3 dùng đúng.
4) Chà ! (câu cảm )
5) Cậu tự giặt lấy cơ à ? (câu hỏi)
6) Giỏi thật đấy ! (câu cảm)
7) Không ! (câu cảm)
8) Tớ không có chị ... giặt giúp.(câu kể)
- 3 dấu chấm than sử dụng hợp lí, thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
- Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần áo, không ngờ, Hùng cũng lười, Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt.
- HS đọc đề bài và làm vào vở
a) câu cầu khiến - dấu chấm than
b) câu hỏi - dấu hỏi
c) câu cảm - chấm than
d) câu cảm - chấm than
Em Sơn mở sách đúng bài học.
TUẦN 30
TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 10/04/2013
TIẾT 60
TẢ CON VẬT ( KIỂM TRA VIẾT)
Ngày giảng :12/04/2013
I. MỤC TIÊU :
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HSKT
5/
29/
1/
1. Tìm hiểu đề bài :
- GV mời 1 HS đọc đề bài trong SGK.
- GV giúp học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
2. Viết bài :
- Nhắc HS : Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng và hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật em đã tả ở bài trước. Chú ý tả những nét riêng, phân biệt con vật em tả với các con vật khác. Cần dùng từ gợi tả, các biện pháp so sánh, nhân hóa đã học để bài văn có sức lôi cuốn, giàu sức thuyết phục.
- Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp thành dàn ý. Dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn tả con vật.
- Thu bài làm của HS.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét chung qua tiết kiểm tra viết.
Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cây cối (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu ) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý
- Đọc gợi ý ở sách giáo khoa.
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên con vật mà em thích.
- HS viết bài.
- Lắng nghe.
Em Sơn mở sách TV xem hình vẽ.
TUẦN 30
TOÁN
Ngày soạn : 10/04/2013
TIẾT 150
PHÉP CỘNG
Ngày giảng :12/04/2013
I. MỤC TIÊU :
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HSKT
5/
30/
4/
1/
1. Bài cũ : Sửa bài 4 SGK.
2. Bài mới :
a) Ôn tập những hiểu biết chung về phép cộng: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép cộng, một số tính chất của phép cộng ... (như SGK).
- Ghi bảng như bên.
Bài 1: Tính :
- Chú ý cách đặt tính đối với STN, STP
Bài 2: Cột 1. Nêu lại tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
- Chú ý : Dùng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh.
Bài 3: - Nhắc HS không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả.
Bài 4 : Vận dụng giải toán
* HSG : Tổng của hai số là 17,94. Nếu gấp số thứ nhất lên 2 lần và số thứ hai lên 3 lần thì tổng hai số đó là 40,26. Tìm hai số đó.
3. Củng cố: - Nêu lại các tính chất của phép cộng.
Chọn kết quả đúng:
23,47 + 25 = ?
A. 23,72 B. 48,47 C. 484,7
4. Dặn dò: BTVN : Bài 2 cột 2/ SGK.
- 2 học sinh
- Làm việc nhóm 2
- Vài em trình bày kết quả :
tổng
a + b = c
Số hạng Số hạng
a + b = b + a
(a + b) + c = a + (b + c)
a + 0 = 0 + a = a
- 4 HS làm bảng, cả lớp làm vở.
- Đổi vở kiểm tra kết quả.
- Vài em trả lời
- Làm việc cá nhân, 3 em làm ở bảng
a) (689 + 875) + 125
= 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689
b) ( + ) + = ( + ) +
= + = 1 + = 1.
- HS vận dụng tính chất của phép cộng để trình bày.
a) x = 9,68 ; b) x = 0
- Tự giải, 1 em giải ở bảng rồi sửa bài
Giải :
Một giờ cả hai vòi chảy được :
+ = (bể)
= 0 ,5 = 50%
* Tự giải.
- HSY trả lời.
- Bảng con: B
Em Sơn đọc được số 22.
Thứ sáu, ngày 12/04/2013
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét tuần qua :
Lớp trưởng nhận xét tuần qua.
Học sinh cả lớp phát biểu, đóng góp xây dựng.
GV nhận xét chung : Việc trực nhật lớp chưa tốt.
Dặn HS giỏi tiếp tục luyện tập để thi HSG vào ngày 22. 4. 2010.
Nhắc học sinh tiếp tục hiến sách cho thư viện.
II. Tuần đến :
Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
Trực nhật tốt hơn. Đem đầy đủ dụng cụ học tập.
Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Chăm sóc công trình măng non : tưới nước, nhổ cỏ trong bồn hoa.
Ôn tập các môn Khoa học, Lịch sử, Địa lí để kiểm tra cuối kì II.
.
TUẦN: 30
TIẾNG VIỆT (tăng tiết)
Ngày soạn : 10/04/2013
TIẾT:
LUYỆN TẬP
Ngày giảng:12/04/2013
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố từ và câu.
- Rèn kĩ năng viết đoạn đối thoại.
II. ĐỒ DÙNG : Một số bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HSKT
Câu 1 : Em hãy xác định nghĩa gốc (nghĩa đen) và nghĩa chuyển (nghĩa bóng) ở từ “lưng” trong câu thơ sau:
“Lưng (1) núi thì to mà lưng (2) mẹ thì nhỏ”.
Câu 2 : Xác định CN, VN trong các câu văn sau :
a) Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.
b) Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ chăn trâu chúng tôi thả diều.
c) Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
Câu 3 : Hãy viết một đoạn văn tả một loại hoa học trò mà em yêu thích.
- HS làm bài vào vở, trình bày kết quả :
+ Từ đơn : mưa, những, rơi, mà, như.
+ Từ ghép: mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ.
+ Từ láy : xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót.
- Học sinh làm bài cá nhân.
Đáp án :
a) Qua khe dậu, ló ra/ mấy quả ớt đỏ chói. VN CN
b) Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ chăn trâu chúng tôi/ thả diều.
CN VN
c) Sông có thể cạn, núi có thể mòn,
CN VN CN VN
song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
CN VN
* HSG viết một đoạn văn hay.
Xem hình vẽ ở sách TV.
.
TUẦN: 30
TOÁN (tăng tiết)
Ngày soạn : 10/04/2013
TIẾT:
LUYỆN TẬP (2 tiết)
Ngày giảng : 12/04/2013
I. MỤC TIÊU :
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ.
II. ĐỒ DÙNG : Một số bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HSKT
Bài 1: Viết các phân số sau về PH thập phân:
; ;
Bài 2 : Tính
a) + b) 35690 + 2356
c) 12,8 x d) 56,7 : 0,3
Bài 3 : Lớp 5A có 35 học sinh. Số học sinh nam bằng số học sinh nữ,. Hỏi số học sinh nữ hơn số học sinh nam là bao nhiêu em ?
* HSG làm các bài sau :
1) Tính :
a) 150 + 9 + +
b) 600 + 3 +
2) Viết thành phân số tối giản :
a) 75% b) 20% c) 35% d) 5%
3) Cho hai phân số có tổng bằng và tỉ số của chúng là . Tìm hai phân số đã cho.
4) Một phân số bằng phân số có tổng của tử số và mẫu số là 198. Tìm PS đó.
5) Quãng đường AB dài 72km. Hai xe đạp và xe gắn máy khởi hành cùng một lúc ngược chiều nhau với vận tốc không đổi. Hai xe gặp nhau sau 2 giờ và khi xe đạp đã đi được 27km. Tính vận tốc của mỗi xe.
HS đại trà làm các bài tập bên
Bài 1, làm vào bảng con
Bài 2, 1 em nhắc lại cách quy đồng các PS.
4 em làm ở bảng lớp, các HS còn lại làm vào vở.
Bài 3 : 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
* HSG tự làm các bài bên
Em Sơn đọc
số
22.
File đính kèm:
- TUẦN 30.doc