ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU .
I. Mục tiêu:
1.Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.Thả diều , nghe giảng, mảng gạch vở, vỏ trứng, mỗi lần, chữ tốt, d0ễ,
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đăc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh thần vươt khó của Nguyễn Hiền .
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2.Đọc- hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,
II/ Chuẩn bị.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III/ Hoạt đôïng dạy học.
40 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và trực tiếp.
- Vào bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.
III. Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
Gọi 2 cặp HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
-Gọi HS nhận xét cuộc trao đổi.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu:
Bài học hôn nay sẽ giúp các em biết mở đầu câu chuyện theo 2 cách: gián tiếp và trực tiếp.
b. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
Bài1: Yêu cầu dọc
Treo tranh minh hoạ và hỏi: Em biết gì qua bức tranh này?
Yêu cầu đọc lại cốt truyện.
-Để biết nội dung truyện tính tiết truyện chúng ta cùng tìm hiểu.
Bài 2: Yêu cầu nêu cá nhân.
Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhóm.
-Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài.
-Gọi HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng.
-Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là cách mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể.
-Hỏi:
+Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
Ghi nhanh ý học sinh nêu. Yêu cầu đọc lại ghi nhớ.
c. Hướng dẫn bài tập.
Bài 1: Yêu cầu thảo luận 4 nhóm và nêu.
Yêu cầu cá nhân đọc to các cách mở bài. Kiển tra nhóm thảo luận.
Hỏi:
Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?
Theo dõi và nhận xét.
Kết luận về lời giải đúng.
+Cách a/. là mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện).
+Cách b/ là mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
-Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài.
Bài 2: Yêu cầu cá nhân đọc thầm và nêu.
-Gọi HS đọc yêu cầu chuyện Hai bàn tay.
Hỏi:
Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
-Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
Bài 3: Làm vào phiếu.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hỏi:
Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
-Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe.
Theo dõi và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
Nêu lại ghi nhớ về cách mở bài truyện.
Qua bài các em cần nắm cách mở bài để làm văn hay.
Về nhà tập mở bài theo trực tiếp và dán tiếp. Chuẩn bị bài Kết trong văn kể chuyện.
Nhận xét chung tiết học.
2 cặp HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí đã nêu
Nhắc tựa.
Cá nhân đọc.
-Đây là chuyện rùa và thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ. Kết quả rùa đã về đích trước thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú.
+Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. Một con rùa đang cố sức tập chạy.
Cá nhân đọc đề.
1 HS đọc thành tiếng và yêu cầu nội dung, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi.
-Cách mở bài của BT3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói ngay rùa đang thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều.
+Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp.
4 HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
Thảo luận 4 nhóm mõi nhóm nỗi mở bài
+Cách a/ Là mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện rùa đang tập chạy bên bờ sông.
+Cách b/. c/ d/. là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của câu chuyện mà nêu ý nghĩa hay những truyện khác để vào chuyện.
-Lắng nghe
Cá nhân đọc lại.
Cá nhân đọc thầm, một em đọc to.
Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp- kể nhay sự việc ở đầu câu truyện. Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê.
Đọc đề, nêu yêu cầu.
-Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lới của người kể chuyện hoặc là của Bác Lê.
Thảo luận và làm vào phiếu.
Cá nhân nêu.
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP.
I.MỤC TIÊU
Giúp hs:
* Nêu 1 cách hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của nười dân ở Hoàng Liên Sơn,Trung du Bắc Bộ và Tây nguyên.
* Chỉ được dãy núi HLS, các cao nguyên ơ Tây Nguyên và TP Đà Lạt trên bản đồ.
* Có ý thức yêu quý gắn bó hơn với đất nước Việt Nam.
II.CHUẨN BỊ
- Bản đồ dịa lí tự nhiên việt nam
- Giấy to, bảng phụ, sơ đồ, phiếu cho hs.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra
* Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành tp du lịch nghỉ mát?
* Kể tên một số địa danh nổi tiếng của ĐL?
* Khí hậu mát mẻ giúp ĐL có thế mạnh gì về cây trồng?
2.Bài mới
a.Giới thiệu:
Chúng ta đã tìm hiểu về thiên nhiên hoạt động sản xuất và con người ở miền núi và trung du. Hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại
b.Các hoạt động
Hoạt động 1
Hỏi: * khi tìm hiểu về miền núi, trung du, chúng ta đã được học về những vùng nào?
* Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên VN và yêu cầu hs lên bản chỉ bản đồ.
* Phát phiếu cho hs .hãy điền tên dãy HLSơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nuyên ở tây nguyên và tp ĐL vào lượt đồ trống.
Kiểm tra1 số nhóm, tuyên dương1 số bài tốt
Hoạt động 2
Yêu cầu điền thông tin vào bảng.
Cá nhân trả lời
* Dãy HLSơn( đỉnh phan-xi-păng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, và tp Đà Lạt.
* 2 hs lên bảng chỉ dãy HL Sơn và đỉnh Phan-xi-păng.
2 hs chỉ trên bảng đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên và tp Đà Lạt.
* Quan sát, nhận xét và bổ sung cho bạn.
Nhóm bàn nhận phiếu, thảo luận ghi vào lược đồ.
Học sinh quan sát
Đặc điểm thiên nhiên
Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
Địa hình
Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
Vùng đất cao rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
Khí hậu
Ơû những nơi cao thường lạnh quanh năm, các tháng mùađông có khi có tuyết rơi
Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Yêu cầu các nhóm hs trả lời:
- Chuyển ý: từ những đặc điểm khác nhau về thiên nhiên dẫn đến sự khác nhau về con người và hoạt động sản xuất. Chúng ta tiếp tục tìm hiểu
- Lần lượt 2 hs lên bảng, mỗi người nêu đặc điểm địa hình ở một vùng và chỉ vào vùng đó.
- Đặc điểm về khí hậu, và chỉ vào lược đồ.
Hoạt động 3
- Phát giấy kẻ sẳn khung cho các nhóm yêu cầu thảo luận hoàn thành bảng kiến thức như gợi ý bài 2
- Yêu cầu hs trình bày kết quả.
+ Nhóm 1: địa hình, khí hậu
+ Nhóm 2: dân tộc, trang phục
+ Nhóm 3: lễ hội
+ Nhóm 4: hoạt động sản xuất
- Giáo viên chốt và chuyển ý: cả hai vùng đều có đặc điểm đặc trưng về thiên nhiên, con người với cách sinh hoạt và hoạt động sản xuất. Ta hệ thống lại những đặc điểm của vùngtrung du Bắc Bộ.
Hoạt đông 4
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: trung du Bắc Bộ có đặc điểm địa hình như thể nào?
* Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ?
* Những biện pháp để bảo vệ rừng?
- Yêu cầu hs trình bày kết quả.
- Chốt: rừng ở trung du Bắc Bộ cũng như rừng ở trên cả nước cần phải dược bảo vệ, không khai thác bừa bãi, tích cực trồng rừng.
3.Củng cố và dặn dò
- Yêu cầu lập bảng kiến thức theo gợi ý bài tập 2 sgk
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau
- Giáo viên nhận xét kết thúc giờ học.
- HS trả lời.
- HS nhắc tựa.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- Cá nhân trả lời
- 2 hs lên bảng chỉ dãy HL Sơn và đỉnh Phan-xi-păng.
- 2 hs chỉ trên bảng đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên và tp Đà Lạt.
- HS quan sát, nhận xét.
- Nhóm bàn nhận phiếu, thảo luận.
- Nhóm hs trả lời:
- hs lên bảng, mỗi người nêu đặc điểm địa hình ở một vùng.
- HS nhận giấy, thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Theo dõi.
- HS trả lời.
- HS trình bày kết quả.
- HS lập bảng.
- HS nghe.
KĨ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT.
I) Mục tiêu.
- Biết gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II) Chuẩn bị.
- Mẫu đường gấp mép vải khâu viền bằng các mẫu khâu đột, một số mẫu khâu viền
- Vật liêu: Kim, chỉ, vải.
- Quy trình khâu.
III) Hoạt động dạy học.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Kiểm tra.
Sự chuẩn bị.
Nêu lại cách khâu đột mau, đột thưa.
2) Bài mới.
a) Giới thiệu.
Aùp dụng cách khâu đã học để viền mép vải qua tiết 1.
b) Các hoạt động.
Hoạt động 1.
Quan sát và nhận xét vật mẫu.
Yêu cầu các nhóm quan sát.
Hãy nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền bên vạch mẫu.
Vừa yêu cầu vừa gợi ý quan sát vật mẫu.
Theo dõi và nhận xét.
Mép vải được gấp hai lần (sản phẩm như lai quần, lai aó...).
Đường gấp ở mặt trái.
Khâu bằng mũi đột thưa hoặc đột mau.
Đường khâu thực hiện ở mặt phải của mép vả.i
Hoạt động 2.
Thao tác kĩ thuật.
Để khâu có nét sắc và thẳng trước hết ta cần làm gì?
Yêu cầu.
Hãy nêu cách vạch dấu?
Theo dõi, kết luận, vừa nêu vừa làm trải vải trên bàn vuốt thẳng vải mặt trái.
Kẻ đường nhất cách 1 cm, đường 2 cách đường nhất 2 cm.
Gấp mép vải lần 1 theo vạch dấu 1, mép vải lần 2 theo vạch dấu 2, sau mỗi lần gấp cần miết thẳng vải.
Yêu cầu.
Để giữ vải chặt trước khi khâu ta cần làm gì?
Yêu cầu.
Theo dõi nhận xét.
Lưu ý: Khi khâu lượt cần giữ mép vải chặt theo vạch dấu đã gấp cách 15 mm.
Tiến hành khâu viền mép vải.
Yêu cầu.
Khâu viền bằng mũi khâu gì?
Khâu mặt nào của mép vải?
Trước khi khâu cần làm những việc gì?
Tiền hành làm mẫu.
Yêu cầu.
Khi đến cuối mép vải, để kết thúc mũi khâu ta cần làm gì?
Cuối cùng rút múi chỉ khâu lượt ra. Hãy nêu quy trình khâu có mấy bước?
Khi tiến hành khâu chú ý những thao tác kĩ thuật nào?
3/ Cũng cố và dặn dò.
Hãy nêu lại quy trình,kĩ thuật viền mép vải bằng khâu đột .
Qua cách khâu viền mép vải, ta thấy có nhiều ứng dụng trong khâu thêu, để phục vụ bả thân.
Nhận xét chung tiết học .
Về xem lại,chuẩn bị tiết sau.
Trình bày dụng cụ.
Cá nhân nêu.
Nhắc tựa.
Quan sát vật mẫu, thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm nêu, bổ sung nhóm bạn.
Vạch dấu trên vải.
Quan sát hình 1.
Cá nhân trả lời, nhận xét bổ sung ý bạn.
Nêu lại cách vạch dấu.
Khâu lượt mép vải, một em nêu cách khâu một em làm mẫu.
Quan sát hình 4.
Khâu đột.
Mặt phải.
Vạch dấu mặt phải vải 17 mm cách mép gấp 1.
Theo dõi.
Làm lại.
Gút chỉ tránh sổ múi chỉ ở mặt sau.
Nêu ghi nhớ ý 1.
Nêu ghi nhớ ý 2.
Cá nhân nêu.
File đính kèm:
- giaoan 4(1).doc